- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- Liên hệ: 0938.338.315 - 0909858266
Xả stress với trường phái nhiếp ảnh Lomography
30/08/2017, 06:52 AM
Lomography là một trường phái nhiếp ảnh mà màu sắc được nhấn mạnh kết hợp với những hình ảnh đặc trưng của cách làm mờ nét trong mỗi khung hình, ngẫu nhiên các chủ thể... và phá vỡ tất cả qui định của nhiếp ảnh truyền thống để tạo ra những bức ảnh lạ, khác thường thậm chí quái đản. Hãy cùng xả stress với trường phái nhiếp ảnh Lomography.
>>> Xem thêm bài viết: So sánh chất lượng hình ảnh của body crop và fullframe gắn cùng một ống kính
Định nghĩa về lomography
Lomography là một khái niệm sử dụng máy ảnh để ghi lại những khoảnh khắc một cách ngẫu hứng, tự do và tùy tiện nhất. Với tư tưởng “chụp đi đừng ngại” của lomo, người chơi có thể sử dụng bất kỳ loại máy ảnh, ống kính nào để chụp mà không cần quan tâm đến một khuôn mẫu, quy tắc hay kích thước cảm biến, khẩu độ…. Với thể loại này, người chơi cũng không cần quan tâm kết quả mà mình thu được sau mỗi lần tác nghiệp. Kết quả chỉ được phơi bày khi bạn trở về nhà và ngắm nhìn lại chúng với cảm giác thoải mái khác thường.
Lomography là một khái niệm sử dụng máy ảnh để ghi lại những khoảnh khắc một cách ngẫu hứng, tự do và tùy tiện nhất. Với tư tưởng “chụp đi đừng ngại” của lomo, người chơi có thể sử dụng bất kỳ loại máy ảnh, ống kính nào để chụp mà không cần quan tâm đến một khuôn mẫu, quy tắc hay kích thước cảm biến, khẩu độ…. Với thể loại này, người chơi cũng không cần quan tâm kết quả mà mình thu được sau mỗi lần tác nghiệp. Kết quả chỉ được phơi bày khi bạn trở về nhà và ngắm nhìn lại chúng với cảm giác thoải mái khác thường.
>>> Xem thêm bài viết: Phá vỡ các quy tắc trong nhiếp ảnh-tại sao không?
Nguồn gốc của Lomography
Lomo thực chất là tên gọi của một loại máy ảnh ra đời vào khoảng giữa thế kỉ 20 ở Liên Xô cũ. Kiểu máy ảnh này ảnh nhái theo các máy compact đang rất thịnh hành thời đó do Nhật Bản sản xuất nhưng với một số khiếm khuyết đặc trưng về ống kính tạo ra độ nhạy cảm đặc biết với màu đỏ, xanh, vàng,.. và đó chính là mấu chốt để tạo nên phong cách Lomography sau này.
Lomo thực chất là tên gọi của một loại máy ảnh ra đời vào khoảng giữa thế kỉ 20 ở Liên Xô cũ. Kiểu máy ảnh này ảnh nhái theo các máy compact đang rất thịnh hành thời đó do Nhật Bản sản xuất nhưng với một số khiếm khuyết đặc trưng về ống kính tạo ra độ nhạy cảm đặc biết với màu đỏ, xanh, vàng,.. và đó chính là mấu chốt để tạo nên phong cách Lomography sau này.
>>> Xem thêm bài viết: Những bài tập nhiếp ảnh dành cho người mới chơi
Vào năm 1991, hai chàng sinh viên người Áo trong một làn đi du lịch đến Prague, đã mua được chiếc máy ảnh phim cũ của Liên Xô cũ có tên là Lomo với giá rất rẻ. Với mục đích ghi lại kỷ niệm trên suốt cuộc hành trình, họ chụp ảnh một cách tùy hứng về những gì mình thấy được mà không hề quan tâm đến những kỹ thuật như tiêu cự, tỉ lệ, ánh sáng…
Sauk hi rửa phim, quá bất ngờ với kết quả thu được, bạn bè của họ thực sự ấn tượng trước chất lượng của chiếc máy ảnh đã quyết định tổ chức triển lãm những tấm ảnh này bằng cách xin trợ cấp của thành phố. Triển lãm diễn ra năm 1993 cũng đánh dấu sự ra đời của Hội Lomo quốc tế (Lomographic Society), thu hút đông đảo người dân ở châu Âu tham gia rồi nhanh chóng lan ra toàn thế giới, trở thành một trào lưu khi đó.
Sauk hi rửa phim, quá bất ngờ với kết quả thu được, bạn bè của họ thực sự ấn tượng trước chất lượng của chiếc máy ảnh đã quyết định tổ chức triển lãm những tấm ảnh này bằng cách xin trợ cấp của thành phố. Triển lãm diễn ra năm 1993 cũng đánh dấu sự ra đời của Hội Lomo quốc tế (Lomographic Society), thu hút đông đảo người dân ở châu Âu tham gia rồi nhanh chóng lan ra toàn thế giới, trở thành một trào lưu khi đó.
>>> Xem thêm bài viết: Hướng dẫn sử dụng đèn flash khi chụp sự kiện
Đặc điểm riêng của trường phái Lomography
-Những bức hình theo trường phái này được chụp bằng máy phim compact LOMO LCA được sản xuất tại Liên Xô cũ và một số máy khác nằm trong danh sách của Hội như Holga, Lomofisheye...
-Những hình ảnh theo trường phái này phải được chụp một cách ngẫu hứng, tự do và tùy tiện. Bạn không cần phải quan tâm đến các quy tắc, tiêu chuẩn hay thâm chí là khẩu độ, tiêu cự và kể cả chất lượng hình ảnh sẽ như thế nào. Tất cả sẽ được phơi bày sau khi rửa ảnh và biết đâu trong số đó, sẽ mang đến cho bạn những điều bất ngờ, thú vị với màu sắc mang đậm phong cách Lomo
-Những bức hình theo trường phái này được chụp bằng máy phim compact LOMO LCA được sản xuất tại Liên Xô cũ và một số máy khác nằm trong danh sách của Hội như Holga, Lomofisheye...
-Những hình ảnh theo trường phái này phải được chụp một cách ngẫu hứng, tự do và tùy tiện. Bạn không cần phải quan tâm đến các quy tắc, tiêu chuẩn hay thâm chí là khẩu độ, tiêu cự và kể cả chất lượng hình ảnh sẽ như thế nào. Tất cả sẽ được phơi bày sau khi rửa ảnh và biết đâu trong số đó, sẽ mang đến cho bạn những điều bất ngờ, thú vị với màu sắc mang đậm phong cách Lomo
>>> Xem thêm bài viết: Những trường hợp không nên dùng chế độ tự động lấy nét AF
-Chính vì thế mà hội Lomo đã đặt ra “tuyên ngôn” về Mười nguyên tắc vàng của Lomography:
1. Hãy đem theo máy bất kể bạn đang ở đâu
2. Chụp không kể ngày đêm
3. Đừng lo lomo làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn, vì lomo chính là một phần cuộc sống của bạn
4. Nếu có mục tiêu , hãy tiến sát và bấm máy
5. Không cần lo nghĩ
6. Phải nhanh
7. Không cần suy nghĩ bạn sẽ chụp gì
8. Không cần suy nghĩ bạn đã chụp gì
9. Hãy chụp từ mọi góc độ, thậm chí từ... hông
10. Cuối cùng: đừng quan tâm đến 9 điều trên!!!
1. Hãy đem theo máy bất kể bạn đang ở đâu
2. Chụp không kể ngày đêm
3. Đừng lo lomo làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn, vì lomo chính là một phần cuộc sống của bạn
4. Nếu có mục tiêu , hãy tiến sát và bấm máy
5. Không cần lo nghĩ
6. Phải nhanh
7. Không cần suy nghĩ bạn sẽ chụp gì
8. Không cần suy nghĩ bạn đã chụp gì
9. Hãy chụp từ mọi góc độ, thậm chí từ... hông
10. Cuối cùng: đừng quan tâm đến 9 điều trên!!!
>>> Xem thêm bài viết: Cách tính tuổi các ống kính Canon
Đó là trước kia, khi mà bạn có thể kiếm được một chiếc máy ảnh phim giá rẻ, còn bây giờ, bạn có thể theo đuổi phong cách này với những chiếc máy ảnh kỹ thuật số hiện đại và chỉnh sửa màu sắc sao cho phù hợp với phong cách là được. Có một cách đơn giản hơn đó chính là bôi ít đầu ăn lên filter cho nó có cái chất lượng kém của lens do Nga sản xuất nhé.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
Tin tức liên quan
Những sai lầm với tốc độ màn trập thường gặp nhất(24/07/2018) |
Bí quyết chụp ảnh phong cảnh đẹp cho người mới bắt đầu(14/11/2019) |
Những lưu ý giúp bạn cải thiện chụp ảnh chân dung ngoài trời (23/02/2017) |
Có nên quay phim bằng máy ảnh?(30/03/2017) |
Hãy học nhiếp ảnh bắt đầu từ học lấy nét(26/09/2017) |
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI BÌNH MINH
GPDKKD số 0310697334, cấp ngày 17/03/2011 tại Sở kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh
info@binhminhdigital.com
Địa chỉ trụ sở: Điểm công nghiệp Tân Hội, Xã Tân Hội, Huyện Đan Phượng, Hà Nội
Địa điểm kinh doanh: Số 2 ngõ 111 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Show room:Toà Sarica B.002, Đường D9, Khu Đô Thị Sa La, Phường An Lợi Đông, TP. Thủ Đức (Quận 2 cũ)
Hồ Chí Minh,
Việt Nam,
700000