- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- 0938338315 0919622882
Những lưu ý khi chụp HDR
23/03/2016, 04:04 AM
Chế độ chụp HDR (High Dynamic Range) có thể khiến các bức ảnh của bạn trông không được tốt lắm lại thành tuyệt phẩm. Nhưng có khi nó lại biến bức ảnh thành một thứ trông như là kết quả của một quá trình photoshop quá đà và thất bại. Vậy, cần phải lưu ý gì khi chụp HDR?
>>>Máy ảnh chất lượng giá tốt tại Binhminhdigital.com
Có rõ nét, ảnh không bệt màu thì mới tính tới chuyện truyền tải nội dung và cái đẹp cho mọi người. Đa phần chụp HDR được sử dụng cho phong cảnh. Thư nghĩ một bức tranh phong cảnh với khá nhiều màu sắc mà bị bệt màu và mất nét thì sẽ như thế nào.
2. Không lạm dụng phần mềm hỗ trợ
Kỹ thuật HDR tức là dùng nhiều tấm ảnh ở các chế độ đo sáng ghép lại mà thành. Thông thường khoảng 3 tấm theo trình tự sáng yếu, sáng vừa, sáng mạnh. Tuy nhiên, có nhiều người lại chỉ chụp một tấm ảnh sau đó lại nhân ra làm 3 và chỉnh các mức sáng bằng các phần mềm chỉnh sửa ảnh rồi lại ghép với nhau. Các dữ liệu đó là dữ liệu đã được chỉnh sửa, không thể bằng được các dữ liệu gốc. Hãy chụp các tấm ảnh gốc với các mức nhạy sáng khác nhau, sau đó ghép chúng lại và chắc chắn đó sẽ là một tấm ảnh HDR đẹp thực sự. Dữ liệu gốc càng nhiều thì độ tương phản và bão hòa màu càng nhiều nên khả năng cải thiện chất lượng cho ảnh càng cao.
>>>Bài liên quan: Kỹ thuật tạo tia sáng trong ảnh
3. Không lạm dụng HDR
Chụp HDR như đã đề cập là để cải thiện chất lượng ảnh thông qua khả năng bão hòa màu của các bức ảnh được tăng cường bằng nhiều ảnh. Thường chỉ sử dụng với các cảnh có sự tương phản quá lớn và các chi tiết có khả năng bị mất khi ở các điều kiện sáng khác nhau. Nếu cảnh mà bạn định chụp đã đủ sáng và giá trị phơi sáng thật sự ổn thì không nên dùng. Bởi cũng giống người phẫu thuật thẩm mỹ thất bại, giá trị thẫm mỹ của bức ảnh lạm dụng HDR có khi lại cho ra những cảnh giống trong phim hoạt hình hay chỉ là sự thất bại của chỉnh sửa quá đà trên phần mềm. Thật là một thảm họa nếu các bức hình có độ bão hòa màu quá lớn với màu sắc vô cùng kỳ quái.
>>>Máy ảnh chất lượng giá tốt tại Binhminhdigital.com
1. Luôn sử dụng chân máy
Có rõ nét, ảnh không bệt màu thì mới tính tới chuyện truyền tải nội dung và cái đẹp cho mọi người. Đa phần chụp HDR được sử dụng cho phong cảnh. Thư nghĩ một bức tranh phong cảnh với khá nhiều màu sắc mà bị bệt màu và mất nét thì sẽ như thế nào.
Chụp phong cảnh nên thời gian phơi sáng được nâng cao với tốc độ màn trập không quá cao. Vì thế, những chân máy sẽ là dụng cụ đắc lực để chống rung tốt nhất trong việc thu hình và tái tạo màu sắc chân thực.
2. Không lạm dụng phần mềm hỗ trợ
Kỹ thuật HDR tức là dùng nhiều tấm ảnh ở các chế độ đo sáng ghép lại mà thành. Thông thường khoảng 3 tấm theo trình tự sáng yếu, sáng vừa, sáng mạnh. Tuy nhiên, có nhiều người lại chỉ chụp một tấm ảnh sau đó lại nhân ra làm 3 và chỉnh các mức sáng bằng các phần mềm chỉnh sửa ảnh rồi lại ghép với nhau. Các dữ liệu đó là dữ liệu đã được chỉnh sửa, không thể bằng được các dữ liệu gốc. Hãy chụp các tấm ảnh gốc với các mức nhạy sáng khác nhau, sau đó ghép chúng lại và chắc chắn đó sẽ là một tấm ảnh HDR đẹp thực sự. Dữ liệu gốc càng nhiều thì độ tương phản và bão hòa màu càng nhiều nên khả năng cải thiện chất lượng cho ảnh càng cao.
>>>Bài liên quan: Kỹ thuật tạo tia sáng trong ảnh
3. Không lạm dụng HDR
Chụp HDR như đã đề cập là để cải thiện chất lượng ảnh thông qua khả năng bão hòa màu của các bức ảnh được tăng cường bằng nhiều ảnh. Thường chỉ sử dụng với các cảnh có sự tương phản quá lớn và các chi tiết có khả năng bị mất khi ở các điều kiện sáng khác nhau. Nếu cảnh mà bạn định chụp đã đủ sáng và giá trị phơi sáng thật sự ổn thì không nên dùng. Bởi cũng giống người phẫu thuật thẩm mỹ thất bại, giá trị thẫm mỹ của bức ảnh lạm dụng HDR có khi lại cho ra những cảnh giống trong phim hoạt hình hay chỉ là sự thất bại của chỉnh sửa quá đà trên phần mềm. Thật là một thảm họa nếu các bức hình có độ bão hòa màu quá lớn với màu sắc vô cùng kỳ quái.
Và tuyệt đối không nên dùng với những cảnh có đối tượng chuyển động vì như thế sẽ không tốt chút nào. Chỉ nên chụp vào những thời điểm như bình minh, hoàng hôn hay các công trình kiên trúc lớn hoặc ảnh panorama.
Tin tức liên quan
Những điều cần biết để trở thành nhiếp ảnh gia (Phần 2)(15/04/2016) |
Lựa chọn góc chụp thấp-cơ hội để sáng tạo nhiều hơn(11/01/2018) |
17 hiệu ứng độc đáo của Instagram(14/03/2016) |
Mẹo chụp ảnh luôn nét cho người mới(17/02/2016) |
Cách chụp ảnh Bokeh đẹp cho người mới(28/06/2019) |
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI CÔNG NGHỆ BÌNH MINH
MST: 0110389212 Chi cục Thuế Quận Nam Từ Liêm
info@binhminhdigital.com
Địa điểm kinh doanh: Số 133 Hoàng Cầu , phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa , Thành Phố Hà Nội
STK : 915365888888 tại MB Hà Thành
Hotline : 0938338315 - 0919622882 - 0909858266
Hà Nội,
Việt Nam,
115000