- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- Liên hệ: 0938.338.315 - 0909858266
Tại sao hình chụp không nét? Giải quyết thế nào đây?
14/03/2016, 04:32 AM
Bạn là người yêu thích chụp ảnh, bạn gia nhập “đội quân” bấm máy hàng ngày để vươn tới đỉnh cao mà bạn mong chờ. Và rồi ảnh của bạn bị “out nét” tức là mất nét. Và con đường trở thành nhiếp ảnh gia của bạn lại bị cản trở một cách nghiêm trọng. Tại sao hình mất nét và phải giải quyết như thế nào?
A. Lấy nét sai khi chụp
1. Nguyên nhân
Vì là người mới, bạn thả bừa cho chế độ chụp mặc định là mại không chú ý tới khả năng lấy nét thủ công. Máy thì chỉ là máy, nó không thể thay con người quyết định tất cả mọi thứ, vì thế, chủ thể hay đối tượng chính lại khôn được chú ý đúng mực. Độ nét nhiều khi lại hiện lên khá rõ ở vùng không cần thiết.
Đặc biệt, hãy nhớ rằng, nếu chọn điểm lấy nét ở vùng rìa thì tỉ lệ bị out nét là 90%. Bởi ở phần rìa, cấu tạo thấu kính của ống kính không được tối ưu cho việc tạo ra chất lượng ảnh ưng ý. Hiện tượng này rất hay gặp ở các máy ảnh Canon.
Hãy chuyển từ chế động tự động sang chế độ chỉnh tay. Tự dùng tay lấy nét thủ công cho vùng hoặc đối tượng mình mong muốn. Nhưng làm ơn hãy quan sát thật kỹ và cố gắng tìm hiểu về bố cục ảnh để không phải sai khi chọn đối tượng chính. Có thể sử dụng chế độ khóa AF (nhấn nút AF-ON) trên các máy ảnh chuyên nghiệp dòng DSLR để khóa nét cho ảnh.
B. Ống kính làm mất nét
1. Nguyên nhân
Nếu bạn mở khẩu độ ống kính quá lớn thì thường xảy ra trường hợp đó là độ nét bị làm mềm (soft focus).
2. Giải pháp
Nếu chụp với lens AF: ngay từ đầu hãy chỉnh chế độ shoot liên tục để ảnh không bị mờ. Nhưng quan trọng hơn cả là tránh để khẩu độ quá lớn. Phần lớn các ống kính đều gặp hiện tượng này nên thay vì mở khẩu lớn để đón ánh sáng nhiều thì hãy khép bớt khẩu, giảm tốc độ màn trập và chỉnh thời gian phơi sáng cho hơp lý hơn. Nếu muốn chụp góc rộng, bạn có thể sắm thêm một ống kính góc rộng nếu có thể.
C. Do người chụp
1. Nguyên nhân
Việc giữ máy không vững là nguyên nhân hàng đầu gây ra mất nét. Bên cạnh đó, khi bấm chụp thì thao tác bấm máy làm rung động thân máy cũng là nguyên ngân. Nếu chẳng may để ở thời gian phơi sáng càng lâu và tốc độ màn trập càng chậm cho những cảnh ban đêm chẳng hạn, có khi bức ảnh thành thảm họa.
Dùng chân máy ảnh để cố định máy
Nếu không, hãy tựa tay và người vào bất cứ một điểm tựa nào đó. Hít một hơi thật sâu và cố gắng nín thở khi bấm chụp.
D. Nhiễu xạ
1. Nguyên nhân
Mở khẩu quá mức làm mất nét, mà khép khẩu quá mức cũng làm mất nét. Thuật ngữ nguyên ngành gọi là diffaction, xảy ra khi bạn để khẩu độ ở mức nhỏ, thường là f14 trở xuống.
Việc đặt khẩu độ nhỏ thường là để độ sâu trường ảnh dày hơn. Nếu không thể mở khẩu to hơn thì hãy tính toán cho thật kỹ độ sâu trường ảnh (DOF) để có thể có khẩu độ tối ưu không làm nhiễu xạ mà vẫn có thể có được DOF tốt nhất.
Một vấn đề nữa là người chụp không muốn hạn chế tối đa ánh sáng nên để khẩu nhỏ. Bạn có thể đẩy tốc độ màn trập lên cao, giảm bớt ISO sử dụng thêm một kính lọc là có thể hạn chế được ánh sáng vào máy mà vẫn giữ được khẩu độ tối ưu.
>>>Bài liên quan: Điều chỉnh độ sâu trường ảnh cho ảnh chụp dẹp hơn
E. Sự di chuyển của đối tượng
1. Nguyên nhân
Khi đối tượng di chuyển liên tục, thường là ở các hoạt động thể thao hay các hình thức vui chơi, đó là những pha chuyển động có khi nhanh có khi chậm. Nhưng dù nhanh hay chậm thì việc di chuyển liên tục cũng làm khó cho bạn rất nhiều trong việc lấy nét.
Cần phải lia máy theo đối tượng trong quá trình chụp. Muốn biết làm thế nào, hãy tham khảo bài viết “Những quy tắc cơ bản khi lia máy chụp chuyển động”.
>>>Khám phá thế giới nhiếp ảnh tại Binh Minh Digital
A. Lấy nét sai khi chụp
1. Nguyên nhân
Vì là người mới, bạn thả bừa cho chế độ chụp mặc định là mại không chú ý tới khả năng lấy nét thủ công. Máy thì chỉ là máy, nó không thể thay con người quyết định tất cả mọi thứ, vì thế, chủ thể hay đối tượng chính lại khôn được chú ý đúng mực. Độ nét nhiều khi lại hiện lên khá rõ ở vùng không cần thiết.
2. Giải pháp
Hãy chuyển từ chế động tự động sang chế độ chỉnh tay. Tự dùng tay lấy nét thủ công cho vùng hoặc đối tượng mình mong muốn. Nhưng làm ơn hãy quan sát thật kỹ và cố gắng tìm hiểu về bố cục ảnh để không phải sai khi chọn đối tượng chính. Có thể sử dụng chế độ khóa AF (nhấn nút AF-ON) trên các máy ảnh chuyên nghiệp dòng DSLR để khóa nét cho ảnh.
B. Ống kính làm mất nét
1. Nguyên nhân
Nếu bạn mở khẩu độ ống kính quá lớn thì thường xảy ra trường hợp đó là độ nét bị làm mềm (soft focus).
2. Giải pháp
Nếu chụp với lens AF: ngay từ đầu hãy chỉnh chế độ shoot liên tục để ảnh không bị mờ. Nhưng quan trọng hơn cả là tránh để khẩu độ quá lớn. Phần lớn các ống kính đều gặp hiện tượng này nên thay vì mở khẩu lớn để đón ánh sáng nhiều thì hãy khép bớt khẩu, giảm tốc độ màn trập và chỉnh thời gian phơi sáng cho hơp lý hơn. Nếu muốn chụp góc rộng, bạn có thể sắm thêm một ống kính góc rộng nếu có thể.
C. Do người chụp
1. Nguyên nhân
Việc giữ máy không vững là nguyên nhân hàng đầu gây ra mất nét. Bên cạnh đó, khi bấm chụp thì thao tác bấm máy làm rung động thân máy cũng là nguyên ngân. Nếu chẳng may để ở thời gian phơi sáng càng lâu và tốc độ màn trập càng chậm cho những cảnh ban đêm chẳng hạn, có khi bức ảnh thành thảm họa.
2. Giải pháp
Dùng chân máy ảnh để cố định máy
Nếu không, hãy tựa tay và người vào bất cứ một điểm tựa nào đó. Hít một hơi thật sâu và cố gắng nín thở khi bấm chụp.
D. Nhiễu xạ
1. Nguyên nhân
Mở khẩu quá mức làm mất nét, mà khép khẩu quá mức cũng làm mất nét. Thuật ngữ nguyên ngành gọi là diffaction, xảy ra khi bạn để khẩu độ ở mức nhỏ, thường là f14 trở xuống.
2. Giải pháp
Việc đặt khẩu độ nhỏ thường là để độ sâu trường ảnh dày hơn. Nếu không thể mở khẩu to hơn thì hãy tính toán cho thật kỹ độ sâu trường ảnh (DOF) để có thể có khẩu độ tối ưu không làm nhiễu xạ mà vẫn có thể có được DOF tốt nhất.
Một vấn đề nữa là người chụp không muốn hạn chế tối đa ánh sáng nên để khẩu nhỏ. Bạn có thể đẩy tốc độ màn trập lên cao, giảm bớt ISO sử dụng thêm một kính lọc là có thể hạn chế được ánh sáng vào máy mà vẫn giữ được khẩu độ tối ưu.
>>>Bài liên quan: Điều chỉnh độ sâu trường ảnh cho ảnh chụp dẹp hơn
E. Sự di chuyển của đối tượng
1. Nguyên nhân
Khi đối tượng di chuyển liên tục, thường là ở các hoạt động thể thao hay các hình thức vui chơi, đó là những pha chuyển động có khi nhanh có khi chậm. Nhưng dù nhanh hay chậm thì việc di chuyển liên tục cũng làm khó cho bạn rất nhiều trong việc lấy nét.
2. Giải pháp
Cần phải lia máy theo đối tượng trong quá trình chụp. Muốn biết làm thế nào, hãy tham khảo bài viết “Những quy tắc cơ bản khi lia máy chụp chuyển động”.
Tin tức liên quan
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI BÌNH MINH
GPDKKD số 0310697334, cấp ngày 17/03/2011 tại Sở kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh
info@binhminhdigital.com
Địa chỉ trụ sở: Điểm công nghiệp Tân Hội, Xã Tân Hội, Huyện Đan Phượng, Hà Nội
Địa điểm kinh doanh: Số 2 ngõ 111 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Show room:Toà Sarica B.002, Đường D9, Khu Đô Thị Sa La, Phường An Lợi Đông, TP. Thủ Đức (Quận 2 cũ)
Hồ Chí Minh,
Việt Nam,
700000