- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- Liên hệ: 0938.338.315 - 0909858266
Những lí do để sử dụng ống kính MF
15/12/2017, 08:40 AM
Việc sử dụng các ống kính MF, được sãn xuất từ thời máy phim từ lâu đã không còn quá xa lạ đối với những người chơi máy ảnh. Hãy cùng xem lại những lí do để sử dụng ống kính MF.
>>> Xem thêm bài viết: Những ống kính Canon được ưa chuộng nhất hiện nay
Các nhà sãn xuất máy ảnh muốn tận dụng những ống kính MF để phong phú thêm hệ thống ống kính của mình. Với việc trang bị nhiều tính năng độc đáo nhằm tối ưu hóa khả năng sử dụng như: focus peaking color (có trên máy ảnh Sony NEX ngàm E, máy ảnh Fujifilm X hay máy ảnh Sony alpha SLT...), split image (trên mẫu Fujifilm X-T1...) giúp cho việc lấy nét thủ công trở nên dễ dàng. Đối với thân máy ảnh Canon EOS thì có sự hỗ trợ của...bên thứ 3, là các nhà sản xuất ngàm gắn chip báo nét, tuy chưa thật sự dễ lấy nét nhưng cũng giúp người dùng đỡ "hại mắt" khi lấy nét thủ công.
>>> Xem thêm bài viết: Đã từng có những chiếc máy ảnh như thế!
Trừ các dòng ống kính MF hiện đại như ống kính Carl Zeiss, ống kính Voigtlander, ống kính Samyang, hầu hết các ống kính MF được xem là cổ khi được thiết kế, sản xuất từ thời máy phim SLR hoặc rangefinder từ những năm 1980 trở về trước. Với những người mới chơi máy ảnh hiện nay, những ống kính MF như là những trang sách lịch sử đang chờ họ khám phá. Với những tiêu chí ngon bổ rẻ, các ống kính MF có khả năng tiếp cận người chơi một cách dể dàng. Có thể nêu ra một số lý do khiến ống kính MF hiện nay nhận được sự quan tâm của rất nhiều người chơi như:
-Giá thành thấp. Đối với những ống kính MF bình thường, bạn chỉ cần đầu tư một khoản tiền chỉ bằng một nửa để sở hữu một ống kính có cùng tiêu cự và khẩu độ như các ống kính AF mà vẫn đảm bảo chất lượng hình ảnh.
-Độ bền vật lý rất tốt: so với các ống kính AF, các ống kính MF phần lớn được làm bằng kim loại chắc chắn, các thấu kính được chế tạo thủ công và được tráng phủ tráng phủ kỹ càng, thậm chí có những ống kính MF có chất lượng quang học tuyệt hảo. Đó là lí do tại vì sao chúng vẫn còn sử dụng tốt cho tới thời điểm này.
-Độ bền vật lý rất tốt: so với các ống kính AF, các ống kính MF phần lớn được làm bằng kim loại chắc chắn, các thấu kính được chế tạo thủ công và được tráng phủ tráng phủ kỹ càng, thậm chí có những ống kính MF có chất lượng quang học tuyệt hảo. Đó là lí do tại vì sao chúng vẫn còn sử dụng tốt cho tới thời điểm này.
>>> Xem thêm bài viết: Điều khác biệt ở ống kính 2 khẩu
-Những chiếc máy ảnh không gương lật có khả năng tương thích hầu hết các ống kính MF. Nếu như trước đây, những chiếc máy ảnh DSLR bị giới hạn bởi kết cấu cơ khí của ngàm lens và ngàm body, khiến cho việc sử dụng các ống kính MF là điều gần như không thể thì bây giờ, những chiếc máy ảnh mirrorless đã làm rất tốt điều đó. Những ống kính trước đây tưởng chừng như đã bị quên lãng, hay chỉ có thể sử dụng trên những chiếc máy ảnh phim giờ đã hồi sinh mạnh mẽ.
- Một số ống kính MF cổ thường có một số đặc tính độc, lạ mà ngay cả ống kính AF ngày nay không thể có được như: bokeh xoáy, bokeh viền bong bóng, bokeh tròn do cấu tạo nhiều lá khẩu, flare...
-Sử dụng những ống kính MF làm cho người chơi có cảm giác hoài cổ hơn, phong cách hơn. Bên cạnh đó, việc sử dụng ống kính MF làm cho người dùng có thể hiểu rỏ hơn về thiết bị của mình, về các mối quan hệ giữa các thông số trên áy ảnh tốt hơn.
- Một số ống kính MF cổ thường có một số đặc tính độc, lạ mà ngay cả ống kính AF ngày nay không thể có được như: bokeh xoáy, bokeh viền bong bóng, bokeh tròn do cấu tạo nhiều lá khẩu, flare...
-Sử dụng những ống kính MF làm cho người chơi có cảm giác hoài cổ hơn, phong cách hơn. Bên cạnh đó, việc sử dụng ống kính MF làm cho người dùng có thể hiểu rỏ hơn về thiết bị của mình, về các mối quan hệ giữa các thông số trên áy ảnh tốt hơn.
>>> Xem thêm bài viết: Các thiết bị, phụ kiện bổ sung tính năng Wi-Fi cho máy ảnh DSLR
Khả năng tương thích của các ống kính MF với các loại máy ảnh hiện nay
Để có thể biết được ống kính MF của bạn có thể sử dụng tốt trên một mẫu máy ảnh bất kỳ hay không, bạn cần tìm hiểu về các loại ngàm chuyển ống kính. Trong khuôn khổ bài viết này chỉ đề cập đến các dòng máy phổ biến và ống kính MF phổ biến.
Ngày nay có nhiều loại ngàm chuyển đổi (mount, adapter) để gắn các ống MF cổ trên thân máy số. Các loại ngàm ống kính MF cổ phổ biến như Nikon F, Canon FD, Minolta SR, M42, Olympus OM, Pentax K, Contax C/Y...
-Với thân máy Nikon F: hầu như các ống kính ngàm khác khi qua ngàm chuyển để gắn lên thân máy ảnh Nikon đều bị "cận", tức là chỉ lấy nét chủ thể ở gần, không lấy nét được khoảng cách xa như bình thường. Giải pháp là trên ngàm chuyển sẽ gắn thêm 1 thấu kính chống cận, tuy nhiên sẽ làm giảm chất lượng ảnh ít nhiều, phụ thuộc vào chất lượng của thấu kính chống cận này.
Để có thể biết được ống kính MF của bạn có thể sử dụng tốt trên một mẫu máy ảnh bất kỳ hay không, bạn cần tìm hiểu về các loại ngàm chuyển ống kính. Trong khuôn khổ bài viết này chỉ đề cập đến các dòng máy phổ biến và ống kính MF phổ biến.
Ngày nay có nhiều loại ngàm chuyển đổi (mount, adapter) để gắn các ống MF cổ trên thân máy số. Các loại ngàm ống kính MF cổ phổ biến như Nikon F, Canon FD, Minolta SR, M42, Olympus OM, Pentax K, Contax C/Y...
-Với thân máy Nikon F: hầu như các ống kính ngàm khác khi qua ngàm chuyển để gắn lên thân máy ảnh Nikon đều bị "cận", tức là chỉ lấy nét chủ thể ở gần, không lấy nét được khoảng cách xa như bình thường. Giải pháp là trên ngàm chuyển sẽ gắn thêm 1 thấu kính chống cận, tuy nhiên sẽ làm giảm chất lượng ảnh ít nhiều, phụ thuộc vào chất lượng của thấu kính chống cận này.
>>> Xem thêm bài viết: Sắm gì chụp tết?
-Với thân máy Canon EOS: Đây được xem là thân máy DSLR "dễ chịu", hầu như các loại ngàm ống kính của các hãng khác nhau đều có thể cắm lên thân máy Canon EOS qua ngàm chuyển đổi mà không cần thấu kính chống cận. Các ống phổ biến cắm được có ngàm Nikon F, Pentax K, Olympus OM, M42, Leica R, Contax C/Y...
-Với thân máy Sony ngàm A, máy ảnh Pentax: chỉ có thể dùng ngàm chuyển M42, các ngàm khác đều bị cận nếu không có thấu kính.
-Với các thân máy không gương lật như máy ảnh Sony ngàm E, máy ảnh Fujifilm X, máy ảnh Olympus hay máy ảnh Panasonic Micro four thirds thì hầu như các loại ngàm ống kính phổ biến đều có thể "ăn nằm" chung chạ được mà không bị tình trạng cận thị.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
-Với thân máy Sony ngàm A, máy ảnh Pentax: chỉ có thể dùng ngàm chuyển M42, các ngàm khác đều bị cận nếu không có thấu kính.
-Với các thân máy không gương lật như máy ảnh Sony ngàm E, máy ảnh Fujifilm X, máy ảnh Olympus hay máy ảnh Panasonic Micro four thirds thì hầu như các loại ngàm ống kính phổ biến đều có thể "ăn nằm" chung chạ được mà không bị tình trạng cận thị.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
Tin tức liên quan
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI BÌNH MINH
GPDKKD số 0310697334, cấp ngày 17/03/2011 tại Sở kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh
info@binhminhdigital.com
Địa chỉ trụ sở: Điểm công nghiệp Tân Hội, Xã Tân Hội, Huyện Đan Phượng, Hà Nội
Địa điểm kinh doanh: Số 2 ngõ 111 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Show room:Toà Sarica B.002, Đường D9, Khu Đô Thị Sa La, Phường An Lợi Đông, TP. Thủ Đức (Quận 2 cũ)
Hồ Chí Minh,
Việt Nam,
700000