- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- 0938338315 0919622882
Mẹo “bới lông tìm vết” một bức hình đã qua chỉnh sửa
16/05/2017, 07:02 AM
Bạn là người yêu thích nhiếp ảnh, bạn luôn muốn tìm hiểu và học hỏi những nhiếp ảnh gia nổi tiếng để tìm hiểu về bố cục, màu sắc trong một bức hình. Đôi khi, bạn xem một bức hình rất đẹp và tự hỏi xem bức ảnh đó đã được qua chỉnh sữa hay chưa. Hãy cùng “bới lông tìm vết” một bức hình đã qua chỉnh sửa cùng với Bình Minh Digital.
Phần nền bị nhàu hoặc bị bẻ cong
Một bức hình, dù được chỉnh sữa công phu tới đâu cũng luôn tồn tại những “hạt sạn” nhỏ mà qua đó, bạn có thể nhận ra nó đã được qua chỉnh sửa hay chưa. Một lỗi mà cho dù các phù thủy Photoshop có giỏi tới đâu cũng không thể che dấu đi được đó chính là phần nên bị nhàu hay bị bẻ cong. Bạn có thể dể dàng nhận ra khi soi kỹ vào những phần nền khi các thợ Photoshop cố tình thay đổi kích thước các bộ phận của chủ thể như kéo dài chân, thon đùi hay bóp eo…
Như ở bức hình bên dưới, bạn dể dàng nhận ra điều bất thường từ cột trụ của ngôi nhà cũng như phần chân của người mẫu bị biến dạng đi rất nhiều.
>>> Xem thêm bài viết Photoshop và Lightroom: cuộc chiến lịch sử Phần I.
Tất cả chi tiết trong bức ảnh đều rỏ nét
Khi tất cả mọi thứ trong bức ảnh đều rỏ nét một cách khác thường, đó có thể là sản phẩm của rất nhiều bức ảnh được tổng hợp lại. Theo như nhiếp ảnh gia De Yonker cho hay: “Nếu có nhiều người ngồi cách nhau hơn 15 mét, người ngồi phía sau sẽ không thể rõ nét trong ảnh. Nếu tất cả mọi thứ đều rõ nét, chắc chắn bức ảnh đã trải qua công đoạn tinh chỉnh. Không camera nào có thể làm được điều này”.
Đôi khi đó chỉ đơn thuần là chức năng làm sắc nét ảnh trong Photoshop hoặc một ứng dụng nào tương tự, nhưng khi toàn bộ cảnh quan cả phần nền trước và nền sau đều sắc nét và rõ, thường đó là ghép từ 2 bức ảnh trở lên.
>>> Xem thêm bài viết Photoshop và Lightroom: cuộc chiến lịch sử Phần II.
Bức ảnh có nhiều vùng giống nhau
Đây là lỗi mà những người mới tập chỉnh sửa hình ảnh bằng Photoshopthường mắc phải. Họ thường sao chép một vùng ảnh và dán vào các vùng khác để che dấu đi những khuyết điểm của bức hình. Theo nhiếp ảnh gia De Yonker: “Sẽ có dấu vết của việc copy và mắt người có thể phát hiện ra những vùng này nhanh chóng”.
Những vùng này ban đầu không có vẻ là vấn đề nhưng não của bạn sẽ tự động tìm kiếm chúng và mọi người sẽ dễ dàng nhận ra vấn đề.
>>> Xem thêm bài viết Phá cách với các bố cục nhiếp ảnh độc đáo.
-“Khi cố gắng xóa bỏ các vết thâm và dấu vết trên da, nhiều người sao chép một khu vực trên da và dán vào vùng khác. Nhưng nếu làm không chính xác, bạn sẽ thấy các vệt hoặc cái gì đó giống nhau lặp lại từ vùng này sang vùng khác.
Bạn không cho rằng đây là vấn đề lớn khi bạn zoom lớn ảnh để sửa, thế nhưng khi bạn thu nhỏ ảnh lại, bạn sẽ thấy vấn đề hiện lên”, theo De Yonker.
-Một vấn đề thường xuyên xảy ra khi những người sử dụng Photoshop quá đà cũng làm mất đi chi tiết trên khuôn mặt mẫu. Cụ thể là làm mất đi lỗ chân lông, làm cho bức hình trông bị bệt và thiếu đi cảm xúc.
Những chuyên gia Photoshop chuyên nghiệp là những nghệ sỹ nhìn vào hình ảnh và đảm bảo trông nó vẫn thực thậm chí khi quét sạch mụn và sửa một số góc trên gương mặt bạn.
>>> Tìm hiểu thêm về mua trả góp máy ảnh tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
Phần nền bị nhàu hoặc bị bẻ cong
Một bức hình, dù được chỉnh sữa công phu tới đâu cũng luôn tồn tại những “hạt sạn” nhỏ mà qua đó, bạn có thể nhận ra nó đã được qua chỉnh sửa hay chưa. Một lỗi mà cho dù các phù thủy Photoshop có giỏi tới đâu cũng không thể che dấu đi được đó chính là phần nên bị nhàu hay bị bẻ cong. Bạn có thể dể dàng nhận ra khi soi kỹ vào những phần nền khi các thợ Photoshop cố tình thay đổi kích thước các bộ phận của chủ thể như kéo dài chân, thon đùi hay bóp eo…
Như ở bức hình bên dưới, bạn dể dàng nhận ra điều bất thường từ cột trụ của ngôi nhà cũng như phần chân của người mẫu bị biến dạng đi rất nhiều.
>>> Xem thêm bài viết Photoshop và Lightroom: cuộc chiến lịch sử Phần I.
Tất cả chi tiết trong bức ảnh đều rỏ nét
Khi tất cả mọi thứ trong bức ảnh đều rỏ nét một cách khác thường, đó có thể là sản phẩm của rất nhiều bức ảnh được tổng hợp lại. Theo như nhiếp ảnh gia De Yonker cho hay: “Nếu có nhiều người ngồi cách nhau hơn 15 mét, người ngồi phía sau sẽ không thể rõ nét trong ảnh. Nếu tất cả mọi thứ đều rõ nét, chắc chắn bức ảnh đã trải qua công đoạn tinh chỉnh. Không camera nào có thể làm được điều này”.
Đôi khi đó chỉ đơn thuần là chức năng làm sắc nét ảnh trong Photoshop hoặc một ứng dụng nào tương tự, nhưng khi toàn bộ cảnh quan cả phần nền trước và nền sau đều sắc nét và rõ, thường đó là ghép từ 2 bức ảnh trở lên.
>>> Xem thêm bài viết Photoshop và Lightroom: cuộc chiến lịch sử Phần II.
Bức ảnh có nhiều vùng giống nhau
Đây là lỗi mà những người mới tập chỉnh sửa hình ảnh bằng Photoshopthường mắc phải. Họ thường sao chép một vùng ảnh và dán vào các vùng khác để che dấu đi những khuyết điểm của bức hình. Theo nhiếp ảnh gia De Yonker: “Sẽ có dấu vết của việc copy và mắt người có thể phát hiện ra những vùng này nhanh chóng”.
Những vùng này ban đầu không có vẻ là vấn đề nhưng não của bạn sẽ tự động tìm kiếm chúng và mọi người sẽ dễ dàng nhận ra vấn đề.
>>> Xem thêm bài viết Phá cách với các bố cục nhiếp ảnh độc đáo.
-“Khi cố gắng xóa bỏ các vết thâm và dấu vết trên da, nhiều người sao chép một khu vực trên da và dán vào vùng khác. Nhưng nếu làm không chính xác, bạn sẽ thấy các vệt hoặc cái gì đó giống nhau lặp lại từ vùng này sang vùng khác.
Bạn không cho rằng đây là vấn đề lớn khi bạn zoom lớn ảnh để sửa, thế nhưng khi bạn thu nhỏ ảnh lại, bạn sẽ thấy vấn đề hiện lên”, theo De Yonker.
-Một vấn đề thường xuyên xảy ra khi những người sử dụng Photoshop quá đà cũng làm mất đi chi tiết trên khuôn mặt mẫu. Cụ thể là làm mất đi lỗ chân lông, làm cho bức hình trông bị bệt và thiếu đi cảm xúc.
Những chuyên gia Photoshop chuyên nghiệp là những nghệ sỹ nhìn vào hình ảnh và đảm bảo trông nó vẫn thực thậm chí khi quét sạch mụn và sửa một số góc trên gương mặt bạn.
>>> Tìm hiểu thêm về mua trả góp máy ảnh tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
Tin tức liên quan
Không gian âm trong nhiếp ảnh(25/02/2017) |
Chế độ Intelligent Auto và Superior Auto trên máy ảnh Sony(30/06/2017) |
Các định dạng file ảnh trong nhiếp ảnh(7/06/2017) |
Khám phá các chế độ đo sáng trên máy ảnh Canon DSLR(21/10/2016) |
Chế độ tự động lấy nét trên máy ảnh DSLR của Canon(21/11/2016) |
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI CÔNG NGHỆ BÌNH MINH
MST: 0110389212 Chi cục Thuế Quận Nam Từ Liêm
info@binhminhdigital.com
Địa điểm kinh doanh: Số 133 Hoàng Cầu , phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa , Thành Phố Hà Nội
STK : 915365888888 tại MB Hà Thành
Hotline : 0938338315 - 0919622882 - 0909858266
Hà Nội,
Việt Nam,
115000