- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- Liên hệ: 0938.338.315 - 0909858266
Tìm hiểu về khái niệm "stop phơi sáng" trong nhiếp ảnh
21/10/2017, 06:53 AM
Nếu bạn đã và đang tìm hiểu đến bộ môn nhiếp ảnh, chắc hẳn bạn đã từng nghe qua đến khái niệm “Stop”. Vậy, bạn đã thực sự hiểu rỏ về khái niệm này chưa? Hãy cùng Bình Minh Digital tìm hiểu thêm về khái niệm stop phơi sáng trong nhiếp ảnh nhé!
>>>Xem thêm bài viết: Cùng so sánh hình ảnh được chụp từ máy ảnh Full Frame và Crop
Khái niệm về Stop
Phơi sáng trong nhiếp ảnh được kiểm soát bởi 3 yếu tố: tốc độ màn trập, khẩu độ ống kính và giá trị ISO. "Stop" giúp bạn so sánh trực tiếp và thay đổi 3 yếu tố này để đạt được lượng ánh sáng phù hợp nhất cho bức ảnh của mình.
Trong nhiếp ảnh, 1 stop là là giá trị thể hiện khi tăng gấp đôi hoặc giảm một nửa số lượng ánh sáng đi vào khi chụp một bức ảnh. Hiểu nôm na thì, khi bạn nghe một nhiếp ảnh gia bảo hãy tăng thêm 1 stop cho bức hình của bạn, tức có nghĩa là nhiếp ảnh gia đó muốn tăng gấp đôi lượng ánh sáng đi vào cảm biến máy ảnh so với bức hình đã được chụp.
Phơi sáng trong nhiếp ảnh được kiểm soát bởi 3 yếu tố: tốc độ màn trập, khẩu độ ống kính và giá trị ISO. "Stop" giúp bạn so sánh trực tiếp và thay đổi 3 yếu tố này để đạt được lượng ánh sáng phù hợp nhất cho bức ảnh của mình.
Trong nhiếp ảnh, 1 stop là là giá trị thể hiện khi tăng gấp đôi hoặc giảm một nửa số lượng ánh sáng đi vào khi chụp một bức ảnh. Hiểu nôm na thì, khi bạn nghe một nhiếp ảnh gia bảo hãy tăng thêm 1 stop cho bức hình của bạn, tức có nghĩa là nhiếp ảnh gia đó muốn tăng gấp đôi lượng ánh sáng đi vào cảm biến máy ảnh so với bức hình đã được chụp.
>>> Xem thêm bài viết: Chụp sự kiện có khó như mọi người vẫn nghĩ?
Mối quan hệ của Stop và Tốc độ màn trập
Tốc độ màn trập là khoảng thời gian màn trập mở ra khi thực hiện một bức hình. Thời gian mở màn trập càng dài, ánh sáng vào càng nhiều và độ phơi sáng sẽ càng mạnh. Chia đôi hay nhân đôi tốc độ màn trập sẽ có tác dụng tăng hay giảm 1 stop phơi sáng. Ví dụ như khi bạn thay đổi tốc độ màn trập từ 1/100s lên 1/200s, sẽ làm giảm đi một nửa lượng ánh sáng đi vào, như vậy chúng ta có thể nói là chúng ta đã giảm đi 1 stop ánh sáng.
Hầu hết các máy ảnh hiện nay đều cho chúng ta thay đổi tốc độ màn trập tương ứng với 1/3 stop, 3 lần xoay bánh xe mới là thay đổi 1 stop.
Tốc độ màn trập là khoảng thời gian màn trập mở ra khi thực hiện một bức hình. Thời gian mở màn trập càng dài, ánh sáng vào càng nhiều và độ phơi sáng sẽ càng mạnh. Chia đôi hay nhân đôi tốc độ màn trập sẽ có tác dụng tăng hay giảm 1 stop phơi sáng. Ví dụ như khi bạn thay đổi tốc độ màn trập từ 1/100s lên 1/200s, sẽ làm giảm đi một nửa lượng ánh sáng đi vào, như vậy chúng ta có thể nói là chúng ta đã giảm đi 1 stop ánh sáng.
Hầu hết các máy ảnh hiện nay đều cho chúng ta thay đổi tốc độ màn trập tương ứng với 1/3 stop, 3 lần xoay bánh xe mới là thay đổi 1 stop.
>>> Xem thêm bài viết: Làm sao để lấy nét khi chụp ảnh tập thể
Mối quan hệ của Stop và ISO
ISO được quy định và sử dụng các giá trị dựa trên thang ASA ( American standard speed numbers ) dành cho film, giá trị ISO càng cao thì độ nhạy của cảm biến càng cao. Giống như tốc độ màn trập, tăng gấp đôi giá trị ISO cũng tương ứng với tăng 1 stop phơi sáng, và giảm một nửa giá trị ISO là giảm đi 1 stop phơi sáng.
Ví dụ, tăng ISO từ 100 lên 200 tương ứng với tăng 1 stop. Giảm từ ISO 800 xuống 400 tương ứng với giảm 1 stop. Hầu hết các máy ảnh đều cho bạn thay đổi giá trị ISO tương ứng với 1 stop, có một số ngoại lệ như ISO 160 hay 320....
ISO được quy định và sử dụng các giá trị dựa trên thang ASA ( American standard speed numbers ) dành cho film, giá trị ISO càng cao thì độ nhạy của cảm biến càng cao. Giống như tốc độ màn trập, tăng gấp đôi giá trị ISO cũng tương ứng với tăng 1 stop phơi sáng, và giảm một nửa giá trị ISO là giảm đi 1 stop phơi sáng.
Ví dụ, tăng ISO từ 100 lên 200 tương ứng với tăng 1 stop. Giảm từ ISO 800 xuống 400 tương ứng với giảm 1 stop. Hầu hết các máy ảnh đều cho bạn thay đổi giá trị ISO tương ứng với 1 stop, có một số ngoại lệ như ISO 160 hay 320....
>>> Xem thêm bài viết: Tìm hiểu về những lá khẩu của ống kính
Mối quan hệ của Stop và khẩu độ ống kính
Khẩu độ là đường kính của cửa điều sáng tại vị trí ống kính của máy ảnh làm nhiệm vụ điều chỉnh lượng sáng khi chùm tia sáng đi vào cảm biến máy ảnh. Khẩu độ của ống kính càng lớn tức là trong một khoảng thời gian nhất định lượng ánh sáng mà cảm biến nhận được càng nhiều.
Khẩu độ là đường kính của cửa điều sáng tại vị trí ống kính của máy ảnh làm nhiệm vụ điều chỉnh lượng sáng khi chùm tia sáng đi vào cảm biến máy ảnh. Khẩu độ của ống kính càng lớn tức là trong một khoảng thời gian nhất định lượng ánh sáng mà cảm biến nhận được càng nhiều.
Do cách tính f-numbers khá khác biệt, nên việc tăng gấp đôi hay chia nửa sẽ không tương ứng với việc tăng hay giảm 1 stop, bạn phải nhân và chia với số 1.41 (tương ứng với căn bình phương của 2). Ví dụ, từ f/2.8 đến f/4 sẽ là giảm 1 stop phơi sáng do 4 = 2.8 * 1.41. Từ f/16 đến f/11 là tăng 1 stop phơi sáng do 11 = 16 / 1.41. Tương tự với tốc độ màn trập, hầu hết các máy ảnh cho phép bạn thay đổi khẩu độ tương ứng với 1/3 stop.
>>> Xem thêm bài viết: Nên đầu tư lens hay nâng cấp body
Lưu ý khi thay đổi giá trị phơi sáng
- Nếu tốc độ màn trập quá thấp, bức ảnh của bạn có thể bị mờ do bắt nét chủ thể chưa đủ nhanh hoặc tay bạn bị rung khi cầm các ống kính to nặng hay chụp trong tối.
- Khẩu độ lớn sẽ cho bức hình có độ sâu trường ảnh mỏng, điều này đôi khi làm cho bức hình bị mất nét ở vùng rìa ảnh khi chụp đám đông,…. Ngược lại, nếu khẩu độ quá nhỏ, bạn sẽ không thể nào nhận được một bức hình xóa phông như mong muốn.
- ISO càng cao, bức ảnh sẽ càng bị mất đi nhiều chi tiết, độ nét, và màu sắc do hình ảnh bị nhiễu hạt nặng.
- Nếu tốc độ màn trập quá thấp, bức ảnh của bạn có thể bị mờ do bắt nét chủ thể chưa đủ nhanh hoặc tay bạn bị rung khi cầm các ống kính to nặng hay chụp trong tối.
- Khẩu độ lớn sẽ cho bức hình có độ sâu trường ảnh mỏng, điều này đôi khi làm cho bức hình bị mất nét ở vùng rìa ảnh khi chụp đám đông,…. Ngược lại, nếu khẩu độ quá nhỏ, bạn sẽ không thể nào nhận được một bức hình xóa phông như mong muốn.
- ISO càng cao, bức ảnh sẽ càng bị mất đi nhiều chi tiết, độ nét, và màu sắc do hình ảnh bị nhiễu hạt nặng.
>>> Xem thêm bài viết: Tìm hiểu về đại gia đình máy ảnh Sony
Từ 3 yếu tố trên, bạn cần phải thiết lập những điều chỉnh cơ bản cho tam giác phơi sáng của mình để đạt được hiệu quả mong muốn. Làm chủ được tam giác phơi sáng, bạn sẽ làm chủ được ánh sáng và có thể thoải mái tác nghiệp trong điều kiện ánh sáng như thế nào.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
LưuLưu
Tin tức liên quan
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI BÌNH MINH
GPDKKD số 0310697334, cấp ngày 17/03/2011 tại Sở kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh
info@binhminhdigital.com
Địa chỉ trụ sở: Điểm công nghiệp Tân Hội, Xã Tân Hội, Huyện Đan Phượng, Hà Nội
Địa điểm kinh doanh: Số 2 ngõ 111 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Show room:Toà Sarica B.002, Đường D9, Khu Đô Thị Sa La, Phường An Lợi Đông, TP. Thủ Đức (Quận 2 cũ)
Hồ Chí Minh,
Việt Nam,
700000