- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- Liên hệ: 0938.338.315 - 0909858266
Tạo bố cục bằng màu sắc
11/03/2016, 04:31 AM
Bố cục trong nhiếp ảnh rất quan trọng, nhưng chưa chắc ta đã hiểu hết về nó. Không phải chỉ là những quy tắc đối xứng hình học hay sự thay đổi về phong cảnh, vị trí đối tượng. Cái mà ta đang đề cập tới là sự phân bổ màu sắc. Những gam màu với sự đối lập tương phản hay trùng lặp đôi khi mang lại sức hút khó cưỡng.
>>>Chuyên doanh máy ảnh Canon chất lượng, giá tốt nhất tại Binhminhdigital.com
Nếu bạn chụp chỉ với một ước muốn là làm sao cho màu sắc trong ảnh càng đẹp càng tốt thì chắc chắn bạn sẽ không thể tiến xa hơn nữa trên con đường nhiếp ảnh dù cho bạn có sở hữu những máy ảnh chuyên nghiệp đắt tiền nhất. Nhất thiết phải có sự xắp xếp giữa các gam màu với nhau.
Trừ những trường hợp ngẫu hứng buộc phải lấy hình ngay lập tức, còn không, hãy quan sát thật kỹ những gì mà bạn muốn chụp. Tất cả các đối tượng đều có màu sắc riêng biệt, đó là chưa kể những màu sắc liên quan của khung cảnh xung quanh. Tất cả chúng đều có thể tạo nên những kiểu bố cục rất riêng.
Thực tế, với 3 màu cơ bản trong hệ màu đó là đỏ, vàng và xanh dương. Chỉ với ba màu đó, hàng loạt những màu sắc khác nhau có thể được tạo ra bằng cách hòa trộn chúng với nhau. Ở đây, ta có 4 kiểu bố cục khác nhau với những gam màu khác nhau.
Những màu liên quan
Đương nhiên, khi nghĩ tới việc xắp xếp, những gì liên quan thường được cho đứng chung với nhau bởi chúng có sự đồng điệu. Bố cục màu tương phản, đối lập
Khác với kiểu đồng điệu, sự đối lập của các gam màu có thể làm cho cả chủ thể lẫn phông nền nổi bật. Điều này khiến cho người xem bị thu hút vào cả những chi tiết phụ của bức ảnh chứ không chỉ là đối tượng chính. Trong khi đó, đối tượng chính lại nổi bật lên một cách thuyết phục.
Hãy chú ý rằng không nên cho quá nhiều màu sắc vào chung với nhau trong một ảnh. Nếu như vậy chỉ khiến cho bức ảnh trở nên trông rất rối mắt. Đương nhiên, vẫn có một vài trường hợp ngoại lệ nhưng số đó không nhiều.
Bạn có thể chọn giữa màu vàng với màu xanh dương, màu xanh lá cây và màu đỏ…Chúng tuy tương phản nhau nhưng cũng chính sự tương phản sẽ hỗ trợ nhau rất tốt để thu hút người xem.
Những tông màu tone sur tone
Đây là cách bố cục với chỉ một màu duy nhất là tông màu chủ đạo. Nhưng bên cạnh đó, sẽ có những màu khác với độ đậm nhạt làm yếu tố hỗ trợ để tôn vinh lên gam màu chính.
Bố cục đa sắc màu
Đây là điều đã được đề cập ở kiểu bố cục tương phản đối lập ở trên. Với bất kỳ một môn nghệ thuật nào, sự sáng tạo là điều cần thiết. Việc tuân theo các quy tắc rất quan trọng nếu không muốn làm hỏng một tác phẩm.
Không phải 1 hay 2 màu chủ đạo. Không phải kiểu những màu gần nhau hay đối lập gì nữa. Hãy trộn tất cả chúng lại với nhau. Hãy đưa vào khung hình tất cả những gì mà bạn cho là có khả năng tạo ra tính đột phá.
Hãy nhìn xem, có khi hiệu ứng cầu vồng nhiều màu sắc mà người xem rất thích có thể xuất hiện trong bức ảnh của bạn.
>>>Bài cũ hơn: Kinh nghiệm cơ bản xử lý độ tương phản
Ánh sáng
Nhiếp ảnh là cuộc chơi ánh sáng. Ánh sáng rõ ràng màu sắc sẽ tự nhiên, thiếu sáng làm màu sắc mất đi cấp độ sắc thái của nó, quá sáng lại làm mất vẻ tự nhiên.
Bên cạnh đó, khi đã có sự xắp xếp về sự xuất hiện của các gam màu thì vấn đề hướng sáng cũng rất quan trọng với mỗ góc chụp khác nhau.
Với kiểu ánh sáng ngược, chắc chắn kết quả sẽ có sự thay đổi đáng kể. Những gam màu có sự lặng lẽ hơn rất nhiều so với khi chụp với ánh sáng thuận. Trong trường hợp này, có thể chọn ánh flash hay dùng những dụng cụ hắt sáng để hỗ trợ.
Với kiểu ánh sáng 1 bên, các gam màu có sự thay đổi sắc độ từ bên được chiếu sáng trực tiếp tới bên không được chiếu theo chiều giảm dần.
>>>Chuyên doanh máy ảnh Canon chất lượng, giá tốt nhất tại Binhminhdigital.com
Nếu bạn chụp chỉ với một ước muốn là làm sao cho màu sắc trong ảnh càng đẹp càng tốt thì chắc chắn bạn sẽ không thể tiến xa hơn nữa trên con đường nhiếp ảnh dù cho bạn có sở hữu những máy ảnh chuyên nghiệp đắt tiền nhất. Nhất thiết phải có sự xắp xếp giữa các gam màu với nhau.
Trừ những trường hợp ngẫu hứng buộc phải lấy hình ngay lập tức, còn không, hãy quan sát thật kỹ những gì mà bạn muốn chụp. Tất cả các đối tượng đều có màu sắc riêng biệt, đó là chưa kể những màu sắc liên quan của khung cảnh xung quanh. Tất cả chúng đều có thể tạo nên những kiểu bố cục rất riêng.
Thực tế, với 3 màu cơ bản trong hệ màu đó là đỏ, vàng và xanh dương. Chỉ với ba màu đó, hàng loạt những màu sắc khác nhau có thể được tạo ra bằng cách hòa trộn chúng với nhau. Ở đây, ta có 4 kiểu bố cục khác nhau với những gam màu khác nhau.
Những màu liên quan
Đương nhiên, khi nghĩ tới việc xắp xếp, những gì liên quan thường được cho đứng chung với nhau bởi chúng có sự đồng điệu. Bố cục màu tương phản, đối lập
Khác với kiểu đồng điệu, sự đối lập của các gam màu có thể làm cho cả chủ thể lẫn phông nền nổi bật. Điều này khiến cho người xem bị thu hút vào cả những chi tiết phụ của bức ảnh chứ không chỉ là đối tượng chính. Trong khi đó, đối tượng chính lại nổi bật lên một cách thuyết phục.
Hãy chú ý rằng không nên cho quá nhiều màu sắc vào chung với nhau trong một ảnh. Nếu như vậy chỉ khiến cho bức ảnh trở nên trông rất rối mắt. Đương nhiên, vẫn có một vài trường hợp ngoại lệ nhưng số đó không nhiều.
Bạn có thể chọn giữa màu vàng với màu xanh dương, màu xanh lá cây và màu đỏ…Chúng tuy tương phản nhau nhưng cũng chính sự tương phản sẽ hỗ trợ nhau rất tốt để thu hút người xem.
Những tông màu tone sur tone
Đây là cách bố cục với chỉ một màu duy nhất là tông màu chủ đạo. Nhưng bên cạnh đó, sẽ có những màu khác với độ đậm nhạt làm yếu tố hỗ trợ để tôn vinh lên gam màu chính.
Có thể xem đây là kiểu bố cục đa sắc thái với 1 tông màu.
Bố cục đa sắc màu
Đây là điều đã được đề cập ở kiểu bố cục tương phản đối lập ở trên. Với bất kỳ một môn nghệ thuật nào, sự sáng tạo là điều cần thiết. Việc tuân theo các quy tắc rất quan trọng nếu không muốn làm hỏng một tác phẩm.
Chính vì thế, bạn có thể tự do sáng tạo sau khi đã nắm rõ những quy tắc.
Không phải 1 hay 2 màu chủ đạo. Không phải kiểu những màu gần nhau hay đối lập gì nữa. Hãy trộn tất cả chúng lại với nhau. Hãy đưa vào khung hình tất cả những gì mà bạn cho là có khả năng tạo ra tính đột phá.
Hãy nhìn xem, có khi hiệu ứng cầu vồng nhiều màu sắc mà người xem rất thích có thể xuất hiện trong bức ảnh của bạn.
>>>Bài cũ hơn: Kinh nghiệm cơ bản xử lý độ tương phản
Ánh sáng
Nhiếp ảnh là cuộc chơi ánh sáng. Ánh sáng rõ ràng màu sắc sẽ tự nhiên, thiếu sáng làm màu sắc mất đi cấp độ sắc thái của nó, quá sáng lại làm mất vẻ tự nhiên.
Bên cạnh đó, khi đã có sự xắp xếp về sự xuất hiện của các gam màu thì vấn đề hướng sáng cũng rất quan trọng với mỗ góc chụp khác nhau.
Với kiểu ánh sáng thuận, các màu sắc hiện lên được rõ ràng, chân thực.
Với kiểu ánh sáng ngược, chắc chắn kết quả sẽ có sự thay đổi đáng kể. Những gam màu có sự lặng lẽ hơn rất nhiều so với khi chụp với ánh sáng thuận. Trong trường hợp này, có thể chọn ánh flash hay dùng những dụng cụ hắt sáng để hỗ trợ.
Với kiểu ánh sáng 1 bên, các gam màu có sự thay đổi sắc độ từ bên được chiếu sáng trực tiếp tới bên không được chiếu theo chiều giảm dần.
Tin tức liên quan
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI BÌNH MINH
GPDKKD số 0310697334, cấp ngày 17/03/2011 tại Sở kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh
info@binhminhdigital.com
Địa chỉ trụ sở: Điểm công nghiệp Tân Hội, Xã Tân Hội, Huyện Đan Phượng, Hà Nội
Địa điểm kinh doanh: Số 2 ngõ 111 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Show room:Toà Sarica B.002, Đường D9, Khu Đô Thị Sa La, Phường An Lợi Đông, TP. Thủ Đức (Quận 2 cũ)
Hồ Chí Minh,
Việt Nam,
700000