- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- Liên hệ: 0938.338.315 - 0909858266
Tiêu chuẩn nào khi muốn lựa chọn ống kính zoom?
02/11/2017, 07:34 AM
Một chiếc ống kính zoom sẽ giúp ích rất nhiều cho các nhiếp ảnh gia trong quá trình tác nghiệp, họ có thể chụp được nhiều tiêu cự khác nhau hơn mà không cần phải tốn công thay thế ống kính hay di chuyển nhiều để tiếp cận đối tượng. Tuy nhiên, tiêu chuẩn nào để lựa chọn một ống kính zoom? Khi mà bạn mới bước chân vào bộ môn nghệ thuật này.
>>> Xem thêm bài viết: Lựa chọn mới với ống kính Tamron 100-400 mm F4.5-6.3 Di VC USD
Có rất nhiều ống kính nói chúng cũng như ống kính zoom nói riêng và việc lựa chọn cho mình một chiếc ống kính còn phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề như tình hình tài chính, thể loại nhiếp ảnh…Tuy nhiên, tất cả chúng có thể gói gọn lại trong các yếu tố sau:
Tiêu cự (Focal length)
Tiêu cự của một ống kính là khoảng cách từ tâm ống kính tới bề mặt phim hay cảm biến máy ảnh khi ống kính lấy nét ở vô cực. Tiêu cự của ống kính càng dài thì độ khuếch đại hình ảnh càng lớn. Độ dài tiêu cự và kích thước hình ảnh tỷ lệ thuận với nhau. Tiêu cự cho biết tầm bao phủ của ống kính, có nghĩa là máy ảnh nhìn được một góc rộng cỡ nào. Tùy thuộc vào thể loại nhiếp ảnh mà bạn đang theo đuổi mà bạn có thể lựa chọn cho mình khoảng tiêu cự hợp lí nhất.
Ví dụ như các nhiếp ảnh gia chuyên về phong cảnh có thể lựa chọn những ống kính có tiêu cự như 16-35mm, 24-70mm.
Tiêu cự (Focal length)
Tiêu cự của một ống kính là khoảng cách từ tâm ống kính tới bề mặt phim hay cảm biến máy ảnh khi ống kính lấy nét ở vô cực. Tiêu cự của ống kính càng dài thì độ khuếch đại hình ảnh càng lớn. Độ dài tiêu cự và kích thước hình ảnh tỷ lệ thuận với nhau. Tiêu cự cho biết tầm bao phủ của ống kính, có nghĩa là máy ảnh nhìn được một góc rộng cỡ nào. Tùy thuộc vào thể loại nhiếp ảnh mà bạn đang theo đuổi mà bạn có thể lựa chọn cho mình khoảng tiêu cự hợp lí nhất.
Ví dụ như các nhiếp ảnh gia chuyên về phong cảnh có thể lựa chọn những ống kính có tiêu cự như 16-35mm, 24-70mm.
>>> Xem thêm bài viết: Tìm hiểu về khái niệm "stop phơi sáng" trong nhiếp ảnh
Các nhiếp ảnh gia chuyên về thể loại chân dung có thể lựa chọn ống kính có dải tiêu cự 70-200 và các nhiếp ảnh gia chuyên về mảng thể thao, động vật hoang dã có thể lựa chọn ống kính 70-300mm, hay lớn hơn nữa như 100-400mm.
Hoặc đôi khi, bạn có thể lựa chọn cho mình một ống kính đa dụng với dải tiêu cự trải dài như ống kính có tiêu cự 18-135mm hay ống kính có tiêu cự 18-200mm.
Khẩu độ (Aperture)
Khẩu độ của ống kính là đường kính của cửa điều sáng tại vị trí ống kính làm nhiệm vụ điều chỉnh lượng sáng khi chùm tia sáng phản chiếu từ vật thể đi qua ống kính. Khẩu độ của ống kính càng lớn tức là trong một khoảng thời gian nhất định lượng ánh sáng mà cảm biến nhận được càng nhiều. Đây là một yếu tố quan trọng để quyết định tốc độ của ống kính.
Hoặc đôi khi, bạn có thể lựa chọn cho mình một ống kính đa dụng với dải tiêu cự trải dài như ống kính có tiêu cự 18-135mm hay ống kính có tiêu cự 18-200mm.
Khẩu độ (Aperture)
Khẩu độ của ống kính là đường kính của cửa điều sáng tại vị trí ống kính làm nhiệm vụ điều chỉnh lượng sáng khi chùm tia sáng phản chiếu từ vật thể đi qua ống kính. Khẩu độ của ống kính càng lớn tức là trong một khoảng thời gian nhất định lượng ánh sáng mà cảm biến nhận được càng nhiều. Đây là một yếu tố quan trọng để quyết định tốc độ của ống kính.
>>> Xem thêm bài viết: Những chiếc máy ảnh làm thay đổi ngành công nghiệp nhiếp ảnh
Ống kính có độ mở lớn giúp bạn có vùng ảnh rõ khá mỏng, làm mờ hậu cảnh tốt hơn. Ống kính khẩu lớn rõ ràng là có lợi, nhưng kèm theo nó là kích thước các thấu kính và ống kính phải lớn hơn, nặng hơn và cũng đắt tiền hơn.
Đối với ống kính có một tiêu cự (lens fix), chúng chỉ có một giá trị khẩu độ. Ví dụ như ống kính Canon EF 50mm F1.4 USM.
Trong khi đó, đối với những ống kính zoom, thông thường chúng có 2 giá trị khẩu độ, ví dụ như ống kính Nikon AF-S DX 18-140 F/3.5-5.6 G ED VR. Điều này có nghĩa là ở tiêu cự 18 mm ống có thể mở lớn nhất là F3.5 và chỉ mở được lớn nhất là f5.6 tại tiệu cự 140mm (càng zoom thì càng bị tối đi do khẩu độ bị thu hẹp lại). Các ống kính zoom có một tiêu cự thường rất đắt tiền ví dụ như ống kính Nikon AF-S 24-70MM F/2.8E ED VR có giá khoảng 40 triệu.
Đối với ống kính có một tiêu cự (lens fix), chúng chỉ có một giá trị khẩu độ. Ví dụ như ống kính Canon EF 50mm F1.4 USM.
Trong khi đó, đối với những ống kính zoom, thông thường chúng có 2 giá trị khẩu độ, ví dụ như ống kính Nikon AF-S DX 18-140 F/3.5-5.6 G ED VR. Điều này có nghĩa là ở tiêu cự 18 mm ống có thể mở lớn nhất là F3.5 và chỉ mở được lớn nhất là f5.6 tại tiệu cự 140mm (càng zoom thì càng bị tối đi do khẩu độ bị thu hẹp lại). Các ống kính zoom có một tiêu cự thường rất đắt tiền ví dụ như ống kính Nikon AF-S 24-70MM F/2.8E ED VR có giá khoảng 40 triệu.
>>> Xem thêm bài viết: Những ngàm chuyển ống kính phổ biến cho máy ảnh hiện nay (Phần 2)
Các thông số khác
Các thông số khác trên ống kính nói lên khả năng làm việc và những công nghệ mà ống kính đó được nhà sãn xuất trang bị. Ví dụ như ống kính có khả năng chống chịu thời tiết (weather seal) hay ống kính lấy nét siêu thanh USM…Những ống kính Canon có chữ USM trong dãy tên là loại có mô tơ lấy nét siêu thanh giúp lấy nét nhanh và êm hơn nhiều so với loại không USM. Công nghệ tương đương của Nikon có tên là Silent Wave Motor viết tắt là SWM. Công nghệ tương đương của các hãng Sony, Pentax, Olympus và lần lượt có tên là SSM, SDM, và SWD.
Các thông số khác trên ống kính nói lên khả năng làm việc và những công nghệ mà ống kính đó được nhà sãn xuất trang bị. Ví dụ như ống kính có khả năng chống chịu thời tiết (weather seal) hay ống kính lấy nét siêu thanh USM…Những ống kính Canon có chữ USM trong dãy tên là loại có mô tơ lấy nét siêu thanh giúp lấy nét nhanh và êm hơn nhiều so với loại không USM. Công nghệ tương đương của Nikon có tên là Silent Wave Motor viết tắt là SWM. Công nghệ tương đương của các hãng Sony, Pentax, Olympus và lần lượt có tên là SSM, SDM, và SWD.
>>> Xem thêm bài viết: Chụp sự kiện có khó như mọi người vẫn nghĩ?
Ngoài ra, để có thể tiết kiệm được chi phí, thì những ống kính của các hãng thứ 3 như ống kính Sigma, ống kính Tokina hay ống kính Tamron cũng là lựa chọn hợp lý, khi mà chất lượng của chúng cũng không kém cạnh các ống kính chính hãng là bao.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
LưuLưu
Tin tức liên quan
Những phụ kiện lý tưởng dành cho máy ảnh Canon EOS M50(23/04/2018) |
Tìm hiểu về đèn flash trên máy ảnh(6/12/2016) |
Lựa chọn ống kính tốt nhất cho máy ảnh Canon EOS M50(30/05/2020) |
Những phụ kiện tốt nhất dành cho máy ảnh Canon EOS R(18/10/2018) |
Top 5 máy ảnh tốt nhất để chụp ảnh sự kiện(18/05/2019) |
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI BÌNH MINH
GPDKKD số 0310697334, cấp ngày 17/03/2011 tại Sở kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh
info@binhminhdigital.com
Địa chỉ trụ sở: Điểm công nghiệp Tân Hội, Xã Tân Hội, Huyện Đan Phượng, Hà Nội
Địa điểm kinh doanh: Số 2 ngõ 111 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Show room:Toà Sarica B.002, Đường D9, Khu Đô Thị Sa La, Phường An Lợi Đông, TP. Thủ Đức (Quận 2 cũ)
Hồ Chí Minh,
Việt Nam,
700000