- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- 0938338315 0919622882
Tiêu chí lựa chọn máy ảnh DSLR
24/03/2016, 04:23 AM
DSLR là dòng máy ảnh chuyên nghiệp cao cấp nhất và tốt nhất được dân chơi ảnh lựa chọn. Nhưng không phải cứ lựa đại một cái máy đắt tiền nhất hay đời mới nhất là xong. Khi lựa chọn máy ảnh DSLR, có những tiêu chí không thể không quan tâm.
>>>Máy ảnh chất lượng, giá tốt chỉ có tại Binh Minh Digital
Độ phân giải ảnh
Ta thường nghe quản cáo đầu tiên về các camera đó chính là độ phân giải ảnh hay nói cách khác là số “chấm” – Megapixel (MP). Vì vậy nhiều người cho lầm tưởng rằng số chấm càng cao thì ảnh càng đẹp. Điều này đúng nhưng chỉ đúng một phần nhỏ. Nó chỉ thực sự hữu ích với những ai làm trong ngang in ấn hay quảng cáo, khi cần những bức ảnh khổ rộng. Lúc này, các bức ảnh với số chấm cao cho mật độ điểm ảnh cao sẽ là một lợi thế giữ cho ảnh không bị vỡ hạt hay bị mờ.
Thêm một điều nữa là ảnh có MP cao sẽ làm tăng dung lượng lưu trữ nên choáng chỗ trong thẻ nhớ máy ảnh và bộ nhớ của máy tính mà thôi. Tốc độ chụp liên tiếp của máy ảnh cũng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn do bộ nhớ đệm bị đầy.
Cảm biến và kích cỡ cảm biến
Cảm biến ảnh là linh hồn, trái tim của máy ảnh. Vì nó là bộ phận, là công cụ tạo ra các bức ảnh. Tất cả mọi hình ảnh được truyền qua ống kính khi vào cảm biến sẽ được xử lý và ghi lại tạo thành ảnh dưới dạng kỹ thuật số.
Kích cỡ cảm biến càng lớn thì khả năng cho ảnh càng tốt, càng đẹp. Đơn giản bởi nó thu và chứa được nhiều dữ liệu hơn.
Bất kể máy ảnh của bạn có số chấm bao nhiều thì kích cỡ cảm biến cũng sẽ quyết định tất cả. Có hai cỡ được nhắc tới nhiều nhất là APS-C và Full-frame. Đó là hai kích cỡ cảm biến lớn nhất và được trang bị nhiều nhất trên các máy DSLR, Kể cả một số máy ảnh không gương lật (Mirrorless) cũng sử dụng phổ biến hai loại cảm biến này. Đặc biệt là cảm biến Full-frame cho chất lượng tốt nhất được trang bị trên các model DSLR đắt tiền và trên một số mẫu Mirrorless của máy ảnh Sony.
Đừng bỏ qua ống kính
Có thân máy mà không có ống kính cũng như không. Các ống kính làm nhiệm vụ là thu hình ảnh và là đường dẫn quang học cho ánh sáng từ ngoài vào cảm biến. Những ống kính khi được bán chung với thân máy có giá rẻ và thường dành cho những người mới chơi với khả năng đa dụng.
Chức năng chống rung
Hay còn gọi là ổng định hình ảnh (image stabilization), là chức năng mà các nhà sản xuất tích hợp vào máy máy ảnh hoặc ống kính để đảm bảo cho khả năng chống rung khi chụp ảnh. Các bức ảnh không bị mờ nhòe trong trường hợp không sử dụng chân máy. Điều này đặc biệt rất có lợi khi phải chụp trọng môi trường thiếu sáng với tốc độ màn trập chậm, thời gian phơi sáng cao để lấy ánh sáng nhiều hơn. Nếu xảy ra rung lắc, hình ảnh sẽ bị mờ nhòe rất khó coi. Có ba giải pháp công nghệ được đưa ra:
- Ổn định hình ảnh quang học: bên trong máy có một con quay. Nếu xảy ra rung lắc, làm lệch đường đi quang học của hình ảnh hay ánh sáng từ ngoài vào cảm biến thông qua ống kính. Thì lúc này con quay sẽ có tác dụng làm ổn định lại đường đi quang học của hình ảnh hay ánh sáng, tránh bị lệch dẫn tới sai nét.
- Ổn định hình ảnh số: là cách khác hoàn toàn so với hai cách trên. Nếu hai cách trên là chỉnh sửa hình ảnh trong quá trình chụp, thì công nghệ này lại chỉnh ảnh sau khi đã chụp xong bằng cách cho phép thay đổi các thông số hoặc những tùy chỉnh khác của máy ảnh. Phổ biến nhất là tính năng thay đổi ISO gọi là ISO thông minh (ISO intelligent). Nếu có sự rung lắc xảy ra, hình ảnh di chuyển thì mức ISO tự tăng cao đẩy tốc độ màn trập cũng tăng để bắt hình nhanh hơn và nét hơn, giảm mờ nhòe. Nhưng điểm yếu là nếu ISO tăng quá cao thì khả năng ảnh bị nhiễu hạt cũng xảy ra.
Màn hình và ống ngắm
Đây là hai yếu tố quan trọng bởi không thấy cái gì thì làm sao mà chụp.
Các ống ngắm (viewfinder) tốt là ống ngắm phải cho hình ảnh hiển thị rõ ràng, màu sắc chân thực và quan trọng là độ sáng có đủ rõ để nhìn khi ghé mắt vào hay không. Bên cạnh dó, còn có những máy đắt tiền có trang bị thêm ống ngắm quang học. Các ống ngắm có điểm yếu là ảnh khi nhìn qua ống kính có hiện tượng bị cắt góc. Nhưng ưu điểm lớn nhất là độ nhạy sáng của chúng tương đương với mắt người nhìn thực tế. Và những gì mà ống kính nhìn thu hình là những gì sẽ được thể hiện qua ống kính quang học.
Các màn hình LCD được dùng nhiều để chụp với các tripdo (chân máy), hoặc trong các trường hợp chụp những góc khuất với các máy DSLR có màn hình LCD có thể xoay lật. Tuy nhiên, cần quan tâm tới khả năng màn hình LCD rất dễ bị chói nắng và người dùng không thể quan sát rõ ràng hình ảnh với chế độ chụp Live-View.
>>>Máy ảnh chất lượng, giá tốt chỉ có tại Binh Minh Digital
Độ phân giải ảnh
Ta thường nghe quản cáo đầu tiên về các camera đó chính là độ phân giải ảnh hay nói cách khác là số “chấm” – Megapixel (MP). Vì vậy nhiều người cho lầm tưởng rằng số chấm càng cao thì ảnh càng đẹp. Điều này đúng nhưng chỉ đúng một phần nhỏ. Nó chỉ thực sự hữu ích với những ai làm trong ngang in ấn hay quảng cáo, khi cần những bức ảnh khổ rộng. Lúc này, các bức ảnh với số chấm cao cho mật độ điểm ảnh cao sẽ là một lợi thế giữ cho ảnh không bị vỡ hạt hay bị mờ.
Tuy nhiên, phải xem là nhu cầu của bạn có tới mức đó không. Đa số các máy ảnh DSLR ngày nay đều cho những bức ảnh với độ phân giải rất cao, thường từ 12MP trở lên, kể cả với những máy ở phân khúc entry-level. Với số chấm này thì bạn muốn in ảnh cỡ khoảng 33x48cm để treo trong nhà hay đơn giản chỉ up lên các diễn đàn, các mạng xã hội, thì cũng đã quá thừa.
Thêm một điều nữa là ảnh có MP cao sẽ làm tăng dung lượng lưu trữ nên choáng chỗ trong thẻ nhớ máy ảnh và bộ nhớ của máy tính mà thôi. Tốc độ chụp liên tiếp của máy ảnh cũng sẽ bị ảnh hưởng rất lớn do bộ nhớ đệm bị đầy.
Cảm biến và kích cỡ cảm biến
Cảm biến ảnh là linh hồn, trái tim của máy ảnh. Vì nó là bộ phận, là công cụ tạo ra các bức ảnh. Tất cả mọi hình ảnh được truyền qua ống kính khi vào cảm biến sẽ được xử lý và ghi lại tạo thành ảnh dưới dạng kỹ thuật số.
Kích cỡ cảm biến càng lớn thì khả năng cho ảnh càng tốt, càng đẹp. Đơn giản bởi nó thu và chứa được nhiều dữ liệu hơn.
Bất kể máy ảnh của bạn có số chấm bao nhiều thì kích cỡ cảm biến cũng sẽ quyết định tất cả. Có hai cỡ được nhắc tới nhiều nhất là APS-C và Full-frame. Đó là hai kích cỡ cảm biến lớn nhất và được trang bị nhiều nhất trên các máy DSLR, Kể cả một số máy ảnh không gương lật (Mirrorless) cũng sử dụng phổ biến hai loại cảm biến này. Đặc biệt là cảm biến Full-frame cho chất lượng tốt nhất được trang bị trên các model DSLR đắt tiền và trên một số mẫu Mirrorless của máy ảnh Sony.
Bạn có thể tham khảo thêm bài viết “Kích thước cảm biến ảnh” để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Đừng bỏ qua ống kính
Có thân máy mà không có ống kính cũng như không. Các ống kính làm nhiệm vụ là thu hình ảnh và là đường dẫn quang học cho ánh sáng từ ngoài vào cảm biến. Những ống kính khi được bán chung với thân máy có giá rẻ và thường dành cho những người mới chơi với khả năng đa dụng.
Tuy nhiên, chúng không thật sự tốt lắm. Như khả năng lấy nét chậm, không thể điều chỉnh khẩu độ, dải tiêu cự hẹp và nhiều trường hợp không thể sử dụng. Vì vậy, tùy theo nhu cầu, khả năng tài chính và mục đích là chụp cái gì mà đưa ra những sự lựa chọn hợp lý nhất.
Chức năng chống rung
Hay còn gọi là ổng định hình ảnh (image stabilization), là chức năng mà các nhà sản xuất tích hợp vào máy máy ảnh hoặc ống kính để đảm bảo cho khả năng chống rung khi chụp ảnh. Các bức ảnh không bị mờ nhòe trong trường hợp không sử dụng chân máy. Điều này đặc biệt rất có lợi khi phải chụp trọng môi trường thiếu sáng với tốc độ màn trập chậm, thời gian phơi sáng cao để lấy ánh sáng nhiều hơn. Nếu xảy ra rung lắc, hình ảnh sẽ bị mờ nhòe rất khó coi. Có ba giải pháp công nghệ được đưa ra:
- Ổn định hình ảnh quang học: bên trong máy có một con quay. Nếu xảy ra rung lắc, làm lệch đường đi quang học của hình ảnh hay ánh sáng từ ngoài vào cảm biến thông qua ống kính. Thì lúc này con quay sẽ có tác dụng làm ổn định lại đường đi quang học của hình ảnh hay ánh sáng, tránh bị lệch dẫn tới sai nét.
- Ổn định bằng cảm biến: cũng sử dụng một con quay (gọi là cảm biến con quay). Nếu xảy ra rung lắc, con quay sẽ điều chỉnh vị trí cảm biến để làm phù hợp với vị trí hình ảnh được đưa vào.
- Ổn định hình ảnh số: là cách khác hoàn toàn so với hai cách trên. Nếu hai cách trên là chỉnh sửa hình ảnh trong quá trình chụp, thì công nghệ này lại chỉnh ảnh sau khi đã chụp xong bằng cách cho phép thay đổi các thông số hoặc những tùy chỉnh khác của máy ảnh. Phổ biến nhất là tính năng thay đổi ISO gọi là ISO thông minh (ISO intelligent). Nếu có sự rung lắc xảy ra, hình ảnh di chuyển thì mức ISO tự tăng cao đẩy tốc độ màn trập cũng tăng để bắt hình nhanh hơn và nét hơn, giảm mờ nhòe. Nhưng điểm yếu là nếu ISO tăng quá cao thì khả năng ảnh bị nhiễu hạt cũng xảy ra.
Màn hình và ống ngắm
Đây là hai yếu tố quan trọng bởi không thấy cái gì thì làm sao mà chụp.
Các ống ngắm (viewfinder) tốt là ống ngắm phải cho hình ảnh hiển thị rõ ràng, màu sắc chân thực và quan trọng là độ sáng có đủ rõ để nhìn khi ghé mắt vào hay không. Bên cạnh dó, còn có những máy đắt tiền có trang bị thêm ống ngắm quang học. Các ống ngắm có điểm yếu là ảnh khi nhìn qua ống kính có hiện tượng bị cắt góc. Nhưng ưu điểm lớn nhất là độ nhạy sáng của chúng tương đương với mắt người nhìn thực tế. Và những gì mà ống kính nhìn thu hình là những gì sẽ được thể hiện qua ống kính quang học.
Các màn hình LCD được dùng nhiều để chụp với các tripdo (chân máy), hoặc trong các trường hợp chụp những góc khuất với các máy DSLR có màn hình LCD có thể xoay lật. Tuy nhiên, cần quan tâm tới khả năng màn hình LCD rất dễ bị chói nắng và người dùng không thể quan sát rõ ràng hình ảnh với chế độ chụp Live-View.
Tin tức liên quan
10 cách sử dụng tấm hắt sáng 5 trong 1(18/11/2017) |
Những chiếc thẻ nhớ tốt nhất cho máy ảnh Canon M50(11/05/2020) |
Những phụ kiện hữu ích dành cho máy ảnh Sony ZV-1(20/06/2020) |
LENSBABY - ống kính đặc biệt(31/03/2016) |
Ảnh thực tế với ISO bá đạo từ Nikon D7500(20/06/2017) |
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI CÔNG NGHỆ BÌNH MINH
MST: 0110389212 Chi cục Thuế Quận Nam Từ Liêm
info@binhminhdigital.com
Địa điểm kinh doanh: Số 133 Hoàng Cầu , phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa , Thành Phố Hà Nội
STK : 915365888888 tại MB Hà Thành
Hotline : 0938338315 - 0919622882 - 0909858266
Hà Nội,
Việt Nam,
115000