- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- 0938338315 0919622882
So sánh khả năng Nikon D750 và Fujifilm X-T2 chụp ảnh đua xe thể thao (Phần 1)
24/07/2017, 00:56 AM
Mặc dù cả máy ảnh Nikon d750 và fujifilm X-T2 đều không phải là những thiết bị chuyên dụng cho chụp ảnh thể thao, nhưng không vì thế mà chúng không thể tạo ra những bức ảnh thể thao cho người dùng. Cả hai máy đều có sự khác biệt khá lớn về kích thước cảm biến và hệ máy: một bên là DSLR, một bên là Mirrorless. Chính vì thế, có lẽ bạn sẽ tò mò về khả năng chụp thể thao giữa hai chiếc máy này. Không cần phải chờ đợi nữa, bài kiểm tra của nhiếp ảnh gia Chris Harrison về khả năng chụp đua xe thể thao giữa D750 và X-T2 sẽ cho bạn cái nhìn chân thật nhất.
Thực tế thì việc so sánh được diễn ra trong mốc thời gian là 2 năm dài ròng rã. Và cũng có những hình ảnh được chụp tại cùng một thời điểm với cả hai mày. Vào năm 2016, ông đã sử dụng một bộ máy ảnh Nikon D750 với các ống kính chính hãng. Và tới năm 2017, ông đã sử dụng một bộ Fujifilm X-T2 cùng với các ống fix lẫn tele.
Năm 2016 :
• Nikon D750
• Hình ảnh Sigma 35mm f / 1.4
• Nikon AFS 85mm f / 1.4
• Nikon 200-500mm f / 5.6
• Nikon D300 (Phụ / Sao lưu)
Tổng trọng lượng (có pin): 5165g
Năm 2017 :
• Fuji X-T2
• Tăng lực Grip + pin
• Fuji 23mm f / 1.4
• Fuji 100-400mm f / 4.5-5.6
• Fuji X-T10 (Phụ / Sao lưu)
Tổng trọng lượng (có pin): 3150g
Trọng lượng & khả năng xử lý
Mặc dù các bức ảnh này được chụp từ góc thấp, Chris Harrison đã chụp mọi thứ từ các vị trí công cộng dành cho người theo dõi các cuộc đua xe. Điều này cũng có nghĩa là bạn sẽ phải cúi thấp người xuống và khá là khó khăn cho việc phải cầm máy trong thời gian dài, tất nhiên việc chụp ảnh thể thao là phải biết chờ đợi và bắt khoảng khắc. Mỗi bức ảnh chụp theo kỹ thuật lia máy Panning đòi hỏi bạn phải có sự cân bằng khá tốt với chiếc máy trong tay của mình. D750 và ống kính 200-500mm thực sự không hề dễ chịu cho người dùng với trọng lượng khoảng 3kg. Nếu so sánh với X-T2 và ống kính 100-400mm chỉ khoảng 2kg thì nó đã đem lại cảm giác nhẹ nhàng hơn và dễ thao tác hơn cho người chụp.
Có thể nói rằng, thiết bị của Fuji thực sự cung cấp những tiện ích không nhỏ với hệ thống AF hoàn toàn có sẵn thông qua màn hình LCD thông minh. Việc thực hiện chụp ảnh Live View trên D750 cũng có thể được thực hiện, nhưng nó không hề có hệ thống AF tiện lợi như của X-T2.
Tốc độ và Độ chính xác của hệ thống AF
Hệ thống lấy nét AF của D750 là tuyệt vời và thực tế không có sai sót khi bạn đã có những kinh nghiệm nhất định sau thời gian sử dụng máy. Với ống kính được điều chỉnh cho thích hợp, Harrison chụp khoảng 2000 bức ảnh trong sự kiện đua xe 2016 và xem xét lại, chỉ có duy nhất một tấm ảnh không đạt được độ nét cần thiết. Chiếc ống kính 200-500mm của tôi không phải là ống kính có khả năng lấy nét nhanh nhất trên thế giới, nhưng nó hoạt động rất tốt và kể cả trong điều kiện ánh sáng tối, nó không hề thua kém quá nhiều so với các ống chuyên dụng thể thao như 70-200 f / 2.8.
Trong khi đó Fujifilm X-T2 lại có những ưu điểm của riêng nó. Khi những chiếc xe chưa chạy, nó cung cấp khả năng quan sát những hình ảnh rất tốt thông qua EVF và cho phép xem rõ điểm lấy nét trên màn hình LCD hữu ích. Lần này, ông đã đứng chụp trên một đỉnh đồi thấp và thực sự quan tâm đến việc máy ảnh của Fuji sẽ biểu diễn như thế nào bởi vì đây là lần đầu tiên ông tiếp cận đối tượng đủ gần với một ống kính tiêu cự dài đủ để có được một số bức ảnh chụp thể thao.
Tốc độ chụp ở mỗi tấm không có sự đồng nhất như D750 nhưng nó cũng không có quá nhiều khác biệt về thông số. Ngoài việc phải mất thời gian để tùy chỉnh hệ thống AF khi bám theo những chiếc xe, chiếc máy đã nhanh chóng khóa nét và cho ra những tấm hình chất lượng nhất.
Tôi kiểm tra khá kỹ khi cài đặt hệ thống lấy nét tự động, và nhìn chung thì chúng đều sử dụng chế độ AF-C (chế độ chụp đối tượng chuyển động với khả năng lấy nét liên tục) để làm việc hiệu quả nhất. Cả hai đều máy đều hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
So sánh ống ngắm EVF và OVF
Kính ngắm EVF trong máy ảnh Fujifilm X-T2 cung cấp khả năng quan sát có thể nói là tuyệt vời, hình ảnh có độ mịn và khá chân thực. Đối với những đối tượng ít di chuyển, việc quan sát qua kính ngắm EVF khá là dễ dàng và người chụp có thể cảm thấy khá tự tin khi sử dụng nó. Tính năng tập trung phóng đại hình ảnh và khóa nét đối tượng vô cùng hiệu quả.
Đứng ở trên ngọn đồi nơi chụp ảnh những chiếc xe, Chris Harrison thực sự ngạc nhiên trước chất lượng từ EVF của chiếc X-T2. Độ trễ hình ảnh so với thực tế được cải thiện gần như bằng không là một bước tiến đáng kể từ phiên bản X-T1. Có lẽ nó không phải là quá đặc biệt và đáng chú ý khi chụp những thứ hàng ngày, nhưng khi bạn chụp một chiếc Ferrari ở tốc độ 100km/h, lúc đó bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt. Rõ ràng vẫn còn một số tụt hậu so với OVF nhưng tôi không thấy có bất cứ vấn đề gì quá lớn.
Đây thực sự là sở thích cá nhân, nhưng EVF đã có bước phát triển và lúc đó thì nhiếp ảnh gia của chúng ta lại không muốn quay trở lại với OVF. Chắc chắn OVF về cơ bản là dễ sử dụng hơn cho thể loại thể thao với khả năng khóa nét và chụp nhanh chóng, và đối với những người thích chụp ảnh lia lịa ở cường độ cao thì EVF có lẽ sẽ là một sự thất vọng, nhưng X-T2 được trang bị kính ngắm EVF cũng đủ để làm cho bạn thoải mái trong nhiều trường hợp.
Năm 2016 :
• Nikon D750
• Hình ảnh Sigma 35mm f / 1.4
• Nikon AFS 85mm f / 1.4
• Nikon 200-500mm f / 5.6
• Nikon D300 (Phụ / Sao lưu)
Tổng trọng lượng (có pin): 5165g
Năm 2017 :
• Fuji X-T2
• Tăng lực Grip + pin
• Fuji 23mm f / 1.4
• Fuji 100-400mm f / 4.5-5.6
• Fuji X-T10 (Phụ / Sao lưu)
Tổng trọng lượng (có pin): 3150g
Mặc dù các bức ảnh này được chụp từ góc thấp, Chris Harrison đã chụp mọi thứ từ các vị trí công cộng dành cho người theo dõi các cuộc đua xe. Điều này cũng có nghĩa là bạn sẽ phải cúi thấp người xuống và khá là khó khăn cho việc phải cầm máy trong thời gian dài, tất nhiên việc chụp ảnh thể thao là phải biết chờ đợi và bắt khoảng khắc. Mỗi bức ảnh chụp theo kỹ thuật lia máy Panning đòi hỏi bạn phải có sự cân bằng khá tốt với chiếc máy trong tay của mình. D750 và ống kính 200-500mm thực sự không hề dễ chịu cho người dùng với trọng lượng khoảng 3kg. Nếu so sánh với X-T2 và ống kính 100-400mm chỉ khoảng 2kg thì nó đã đem lại cảm giác nhẹ nhàng hơn và dễ thao tác hơn cho người chụp.
Tốc độ và Độ chính xác của hệ thống AF
Hệ thống lấy nét AF của D750 là tuyệt vời và thực tế không có sai sót khi bạn đã có những kinh nghiệm nhất định sau thời gian sử dụng máy. Với ống kính được điều chỉnh cho thích hợp, Harrison chụp khoảng 2000 bức ảnh trong sự kiện đua xe 2016 và xem xét lại, chỉ có duy nhất một tấm ảnh không đạt được độ nét cần thiết. Chiếc ống kính 200-500mm của tôi không phải là ống kính có khả năng lấy nét nhanh nhất trên thế giới, nhưng nó hoạt động rất tốt và kể cả trong điều kiện ánh sáng tối, nó không hề thua kém quá nhiều so với các ống chuyên dụng thể thao như 70-200 f / 2.8.
Tốc độ chụp ở mỗi tấm không có sự đồng nhất như D750 nhưng nó cũng không có quá nhiều khác biệt về thông số. Ngoài việc phải mất thời gian để tùy chỉnh hệ thống AF khi bám theo những chiếc xe, chiếc máy đã nhanh chóng khóa nét và cho ra những tấm hình chất lượng nhất.
Tôi kiểm tra khá kỹ khi cài đặt hệ thống lấy nét tự động, và nhìn chung thì chúng đều sử dụng chế độ AF-C (chế độ chụp đối tượng chuyển động với khả năng lấy nét liên tục) để làm việc hiệu quả nhất. Cả hai đều máy đều hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
So sánh ống ngắm EVF và OVF
Kính ngắm EVF trong máy ảnh Fujifilm X-T2 cung cấp khả năng quan sát có thể nói là tuyệt vời, hình ảnh có độ mịn và khá chân thực. Đối với những đối tượng ít di chuyển, việc quan sát qua kính ngắm EVF khá là dễ dàng và người chụp có thể cảm thấy khá tự tin khi sử dụng nó. Tính năng tập trung phóng đại hình ảnh và khóa nét đối tượng vô cùng hiệu quả.
Đứng ở trên ngọn đồi nơi chụp ảnh những chiếc xe, Chris Harrison thực sự ngạc nhiên trước chất lượng từ EVF của chiếc X-T2. Độ trễ hình ảnh so với thực tế được cải thiện gần như bằng không là một bước tiến đáng kể từ phiên bản X-T1. Có lẽ nó không phải là quá đặc biệt và đáng chú ý khi chụp những thứ hàng ngày, nhưng khi bạn chụp một chiếc Ferrari ở tốc độ 100km/h, lúc đó bạn sẽ thấy rõ sự khác biệt. Rõ ràng vẫn còn một số tụt hậu so với OVF nhưng tôi không thấy có bất cứ vấn đề gì quá lớn.
Đây thực sự là sở thích cá nhân, nhưng EVF đã có bước phát triển và lúc đó thì nhiếp ảnh gia của chúng ta lại không muốn quay trở lại với OVF. Chắc chắn OVF về cơ bản là dễ sử dụng hơn cho thể loại thể thao với khả năng khóa nét và chụp nhanh chóng, và đối với những người thích chụp ảnh lia lịa ở cường độ cao thì EVF có lẽ sẽ là một sự thất vọng, nhưng X-T2 được trang bị kính ngắm EVF cũng đủ để làm cho bạn thoải mái trong nhiều trường hợp.
>>> Hiện Thế Giới Điện Máy Binh Minh Digital đang có chính sách mua trả góp máy ảnh chính hãng giá rẻ tại các chi nhánh Đà Nẵng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Nha Trang và các chi nhánh khác trên toàn quốc.
(Nguồn: Petapixel.com)
Tin tức liên quan
So sánh Fujifilm X-A2 và Olympus E-M10(8/12/2015) |
Sony FDR-X3000R đối thủ đáng gờm của GoPro Hero 5(29/07/2017) |
So sánh DJI Ronin-SC với Ronin-S(12/09/2019) |
Sony A9 với A9 II: Những điểm khác biệt chính(7/11/2019) |
So sánh máy ảnh Fujifilm X-T1 và máy ảnh Canon EOS M5(6/02/2017) |
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI CÔNG NGHỆ BÌNH MINH
MST: 0110389212 Chi cục Thuế Quận Nam Từ Liêm
info@binhminhdigital.com
Địa điểm kinh doanh: Số 133 Hoàng Cầu , phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa , Thành Phố Hà Nội
STK : 915365888888 tại MB Hà Thành
Hotline : 0938338315 - 0919622882 - 0909858266
Hà Nội,
Việt Nam,
115000