- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- Liên hệ: 0938.338.315 - 0909858266
Những thiết bị máy ảnh chuyên nghiệp cần có cho người mới chơi
Bạn đang chuẩn bị bước vào một cuộc chơi mang tên: Nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp. Bạn phân vân không biết nên lựa chọn thiết bị, phụ kiện máy ảnh nào để có thể tận dụng tối đa khả năng và giúp bạn chụp được những bức ảnh đẹp hơn. Dưới đây là những thiết bị máy ảnh chuyên nghiệp cần có cho người mới chơi mà Bình Minh Digital muốn gợi ý đến bạn. Cùng tìm hiểu nhé!
1. Máy ảnh
Đây có lẽ chính là thiết bị quan trọng và cần được chăm chút nhất! Với sự xuất hiện của khá nhiều mẫu máy ảnh cùng với những tên tuổi nổi tiếng khiến cho bạn phân vân không bết nên lưa chọn chiếc máy nào cho tốt, phù hợp và dễ sử dụng nhất. Theo mình, để bắt đầu với chụp ảnh chuyên nghiệp, có 2 dòng máy ảnh tốt nhất bạn nên chọn đó là: DSLR hoặc Mirrorless. Sự khác biệt chủ yếu giữa 2 dòng máy này chính là DSLR có gương phản xạ còn Mirrorless thì không. Chính vì điều này khiến Mirrorless được gọi là máy ảnh không gương lật và chúng nhỏ gọn, nhẹ hơn so với DSLR.
Về nguyên tắc hoạt động thì cơ bản cả 2 dòng máy đều giống nhau, đều phải tuân thủ những nguyên tắc của ánh sáng và cảm biến ảnh, thế nên chất lượng hình ảnh cũng không có gì quá khác biệt nếu sử dụng trong những điều kiện phổ thông, không quá phức tạp.
Sau đây là một vài gợi ý cho dòng máy bạn nên lựa chọn:
Máy ảnh Canon EOS 750D
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Máy ảnh Canon EOS 800D
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Máy ảnh Nikon D3400
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Máy Ảnh Sony Alpha A6000
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Máy Ảnh Fujifilm X-A3
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Máy ảnh Fujifilm X-T100
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Máy Ảnh Olympus OM-D E-M5 Mark II
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
2. Ống Kính
Ống kính cũng là một thiết bị đóng vai trò của không kém, thậm chí là ngang bằng với thân máy. Bởi vì nó là thiết bị giúp tập trung ánh sáng vào cảm biến máy ảnh tốt nhất. Việc thay đổi ống kính giúp bạn có thể chụp được nhiều thể loại khác nhau, nhiều hiệu ứng khác nhau và nâng cao chất lượng ảnh.
Mỗi một ống kính đều có một tiêu cự riêng. Tiêu cự của ống kính thể hiện khả năng “phóng to” hay mức độ hẹp-rộng mà máy ảnh chụp được. Ống kính có tiêu cự lớn hơn (thường lớn hơn 85mm) được gọi là ống kính tele, chúng giống như kính viễn vọng, phóng to mọi thứ ở xa. Những ống kính có tiêu cự thấp hơn (thường là thấp hơn 28mm) được gọi là ống kính góc rộng, chúng cho bạn một cái nhìn bao quát hơn.
Sau đây là một vài gợi ý cho dòng máy bạn nên lựa chọn:
Ống kính Olympus M.Zuiko Digital ED 12-40mm F2.8 Pro
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Ống kính Fujifilm XC 15-45MM F3.5-5.6 OIS PZ
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Ống Kính Sony E 18-200MM F3.5-6.3 OSS
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Ống Kinh Nikon AF-S DX Micro Nikkor 40MM F/2.8G
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Ống Kính Canon EF-S18-55MM F/3.5-5.6 IS STM
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Ống Kính Canon EF-S18-55MM F/3.5-5.6 IS STM
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
3. Thẻ nhớ
Thẻ nhớ được xem là một trong những món phụ kiện không thể thiếu dành cho những người sở hữu máy ảnh. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà bạn có thể lựa chọn thẻ nhớ có dung lượng phù hợp với mục đích của mình.
Khi lựa chọn mua thẻ nhớ bạn nên quan tâm đến 2 yếu tố sau:
- Khả năng lưu trữ: Thẻ nào càng có dung lượng cao càng tốt, vì nó càng giúp bạn lưu trữ được nhiều ảnh hơn.
- Tốc độ: Càng nhanh càng tốt. Nếu bạn hay chụp ảnh thể thao, động vật hoang dã một chiếc thẻ nhớ có tốc độ nhanh là rất cần thiết.
Dưới đây là một số đề xuất của mình:
Thẻ nhớ SDHC Sandisk Ultra 32GB 48MB/S
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Thẻ nhớ MicroSDXC Sandisk Extreme PrO 128GB 95MB/S
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Thẻ nhớ microSDXC Sandisk Extreme 64GB 100MB/S (60MB/S)
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Thẻ nhớ SDHC Sony 16GB 90MB/S (SF-16UY3)
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Tùy vào số thiết bị và môi trường tác nghiệp chủ yếu mà bạn sẽ quyết định nên lựa chọn cho mình loại phù hợp nhất. Hay bạn chỉ cần chọn cho mình một chiếc túi đem lại cảm giác thoái mái nhất khi sử dụng là đủ.
5. Chân máy ảnh
Chân máy được xem như món phụ kiện rất hữu ích khi bạn muốn tự chụp hình cho bản thân hay chụp ở tốc độ màn trập dài mà không lo ảnh bị nhòe, rung. Đặc biệt, đây là thiết bị không thể thiếu với những bạn nào quay video.
Người mới chơi có thể lựa chọn một vài mẫu chân máy của Benro, Velbon, Slik có giá khoảng dưới 1 triệu đồng. Sau đây sẽ là một vài gợi ý nhỏ dành cho bạn:
Chân Máy Benro T880EX
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Chân Máy Benro T660EX
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Chân máy Velbon M47
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Chân máy Slik U873
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
6. Kính lọc
Đây là một thiết bị được lắp phía trước ống kính của bạn (hoặc đôi khi là phía sau, nhưng rất hiếm). Nó có tác dụng thay đổi ánh sáng đi vào cảm biến. Đây là một phụ kiện gần như không thể thiếu trong nhiếp ảnh chuyên nghiệp. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà bạn nên chọn cho mình một loại kính lọc cho phù hợp. Tuy nhiên, bạn nên chọn những kính lọc cao cấp, chất lượng tốt vì loại giá rẻ sẽ làm giảm chất lượng ảnh chụp của bạn.
Một số kính lọc được ưa chuộng hiện nay:
Kính lọc Hoya UX UV 77mm
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Kính lọc B+W XS-Pro Digital HTC Circular Polarizer Kasemann MRC Nano 72mm
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Kính lọc Manfrotto Essential UV 67mm
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Kính lọc Kenko UV Air 58mm
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
7. Pin dự phòng
Nếu bạn hay chụp ảnh cảnh quan, đường phố, hay lang thang đi bộ hoặc đi du lịch dài ngày để chụp ảnh thì việc sắm thêm một cục pin dự phòng là rất cần thiết.
8. Đèn Flash
Hiện nay, nhiều sản phẩm máy ảnh đã được tích hợp sẵn đèn flash. Tuy nhiên, nếu bạn có yêu cầu cao hơn về ánh sáng và màu sắc hình ảnh thì việc trang bị cho mình thêm flash rời là vô cùng cần thiết.
Một số kính lọc được ưa chuộng hiện nay:
Đèn Flash Canon Speedlite 600EX-RT II
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Đèn Flash GODOX TT685S for Sony
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Đèn Yongnuo Speedlite YN-568EX II
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Đèn flash Di662 II
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Đèn Flash Fujifilm Speedlite EF-42
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
9. Tủ chống ẩm
Để có thể bảo quản máy ảnh, ống kính được an toàn, không bị ẩm mốc trong mọi điều kiện thời tiết thì chiếc tủ chống ẩm chính là ứng cử viên sáng giá nhất.
Một số tủ chống ẩm tốt nhất cho bạn lựa chọn:
Tủ Chống Ẩm Nikatei NC-20C (20 lít)
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Tủ chống ẩm Eureka RT-48C (40 Lít)
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Tủ Chống Ẩm Fujie AD030 (30 lít)
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Tủ chống ẩm Hiniso AB-21C (20 lít)
>> Tham khảo chi tiết sản phẩm: tại đây
Vệ sinh máy ảnh, ống kính và các phụ kiện kèm theo rất quan trọng. Nếu như bạn để bụi phủ đầy lên ống kính hay cảm biến ảnh, chất lượng hình ảnh sẽ bị giảm đi rất nhiều. Vì thế, việc sắm riêng cho mình một bộ dụng cụ vệ sinh máy ảnh là điều không thể bỏ qua.
>> Liên hệ Binhminhdigital để được tư vấn và nhận những ưu đãi mới nhất khi mua trả góp máy ảnh và các phụ kiện nhiếp ảnh khác.
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D