- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- Liên hệ: 0938.338.315 - 0909858266
Đánh giá thông số kỹ thuật để lựa chọn ống kính phù hợp nhất
12/05/2017, 07:00 AM
Nếu đặt lên bàn cân về mức độ quan trọng quyết định đến chất lượng hình ảnh giữa body máy ảnh và ống kính thì ống kính sẽ chiếm một tỉ lệ cao hơn. Bởi vậy, rất nhiều người mới chơi hay thâm chí cả dân chuyên nghiệp vẫn đang rất đau đầu để tìm ra cho mình một ống kính phù hợp với mục đích cũng như túi tiền. Hãy cùng đánh giá các thông số ống kính để lựa chọn ống kính phù hợp nhất nhé!
Lấy nét thủ công hay tự động
Câu hỏi này có vẻ như rất dể dàng trả lời. Tất nhiên là người dùng máy ảnh đều muốn sở hữu một ống kính có khả năng lấy nét tự động. Tuy nhiên nếu so sánh 2 ống kính có tiêu cự tương đương ở cùng một giá trị khẩu độ thì giá thành chênh lệch sẽ làm bạn “chùn tay” khi rút hầu bao. Dù vậy, một số ống kính MF chất lượng đến từ các bên thứ 3 như ống kính Voigtlander hay ống kính Samyang sẽ là một lựa chọn tối ưu khi bạn muốn sở hữu một chiếc lens khẩu độ lớn với giá thành hợp lý.
Tiêu cự
Mỗi ống kính đều có tiêu cự khác nhau, tương đương với dãi tiêu cự đó, nó sẽ mang một nhiệm vụ khác nhau. Tùy vào mục đích chụp của bạn mà có thể lựa chọn một ống kính có tiêu cự phù hợp. Các bạn có thể tham khảo theo bảng dưới:
(1) Phong cảnh rộng
(2) Phong cảnh hẹp, cận cảnh
(3) Nội thất, kiến trúc
(4) Nhóm đông người
(5) Nhóm ít người
(6) Du lịch, Tổng hợp
(7) Chân dung môi trường
(8) Chân dung toàn thân, bán thân
(9) Chân dung cận cảnh, đăc tả khuôn mặt
(10) Chim, thú, động vật hoang dã
(*)Vi vật, hoa lá
(**) Côn trùng, ong bướm
(***) Sản phẩm, thực phẩm
Để tính toán dải tiêu cự phù hợp, người chơi ảnh cũng nên đưa vào tính toán định dạng cảm biến của máy ảnh cụ thể đang sử dụng là crop hay fullframe. Chỉ cần nhân tiêu cự được ghi trên ống kính để biết được tiêu cự qui đổi tương đương. Ví dụ hệ số crop của máy ảnh Nikon và máy ảnh Sony là 1.5, máy ảnh Canon là 1.6.
Bạn cũng có thể phá cách, sáng tạo hơn bằng cách sử dụng những tiêu cự khác nhau trong một trường hợp chụp nhất định.
Khẩu độ tối đa
Khẩu độ tối đa đóng một vai trò cực kỳ quan trọng cho mỗi ống kính. Nó quyết định đến rất nhiều thống số như kích thước, khối lượng, chất lượng và thậm chí cả giá thành của một ống kính.
Ống kính có độ mở càng lớn sẽ cho phép bạn chụp được trong những điều kiện ánh sáng yếu cũng như khả năng kiểm soát độ sâu trường ảnh một cách dể dàng. Do đó, nó sẽ có giá thành cao hơn rất nhiều so với ống kính có khẩu độ nhỏ. Ví dụ ống kính Canon 50mm F1.8 STM có giá 2,7 triệu trong khi ống kính Canon 50 1.4 USM có giá lên đến 6,5 triệu.
Kích thước và trọng lượng
Khối lượng và kích thước của ống kính chịu không ít ảnh hưởng từ vật liệu sãn xuất ra chúng, cấu trúc chuyên nghiệp, khả năng chống chịu thời tiết,…. Bên cạnh đó, một yếu tố không thể nhắc đến đó chính là khẩu độ. Một ống kính có khẩu độ mở lớn đương nhiên sẽ có kích thước/trọng lượng lớn hơn. Ví dụ, ống kính Canon 70-200mm f/2.8 nặng khoảng 1,5kg trong khi phiên bản f/4 chỉ có 0,75kg. Trường hợp tương tự cũng diễn ra với các ống kính góc rộng và ống kính cố định độ dài tiêu cự.
Độ ổn định (khả năng chống rung)
Các nhà sãn xuất hiện nay đang rất chăm chút cho những ống kính của mình. Ngoài những tính năng độc đáo từ thấu kính, khả năng chống chịu thời tiết…, họ còn trang bị khả năng chống rung hình ảnh ngay trên ống kính ảnh để tận dụng ưu điểm của công nghệ quan trọng này và bù đắp cho máy ảnh khi nó bị rung. Tất nhiên, những ống kính này sẽ đắt hơn.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
Lấy nét thủ công hay tự động
Câu hỏi này có vẻ như rất dể dàng trả lời. Tất nhiên là người dùng máy ảnh đều muốn sở hữu một ống kính có khả năng lấy nét tự động. Tuy nhiên nếu so sánh 2 ống kính có tiêu cự tương đương ở cùng một giá trị khẩu độ thì giá thành chênh lệch sẽ làm bạn “chùn tay” khi rút hầu bao. Dù vậy, một số ống kính MF chất lượng đến từ các bên thứ 3 như ống kính Voigtlander hay ống kính Samyang sẽ là một lựa chọn tối ưu khi bạn muốn sở hữu một chiếc lens khẩu độ lớn với giá thành hợp lý.
Tiêu cự
Mỗi ống kính đều có tiêu cự khác nhau, tương đương với dãi tiêu cự đó, nó sẽ mang một nhiệm vụ khác nhau. Tùy vào mục đích chụp của bạn mà có thể lựa chọn một ống kính có tiêu cự phù hợp. Các bạn có thể tham khảo theo bảng dưới:
(1) Phong cảnh rộng
(2) Phong cảnh hẹp, cận cảnh
(3) Nội thất, kiến trúc
(4) Nhóm đông người
(5) Nhóm ít người
(6) Du lịch, Tổng hợp
(7) Chân dung môi trường
(8) Chân dung toàn thân, bán thân
(9) Chân dung cận cảnh, đăc tả khuôn mặt
(10) Chim, thú, động vật hoang dã
(*)Vi vật, hoa lá
(**) Côn trùng, ong bướm
(***) Sản phẩm, thực phẩm
Để tính toán dải tiêu cự phù hợp, người chơi ảnh cũng nên đưa vào tính toán định dạng cảm biến của máy ảnh cụ thể đang sử dụng là crop hay fullframe. Chỉ cần nhân tiêu cự được ghi trên ống kính để biết được tiêu cự qui đổi tương đương. Ví dụ hệ số crop của máy ảnh Nikon và máy ảnh Sony là 1.5, máy ảnh Canon là 1.6.
Bạn cũng có thể phá cách, sáng tạo hơn bằng cách sử dụng những tiêu cự khác nhau trong một trường hợp chụp nhất định.
Khẩu độ tối đa
Khẩu độ tối đa đóng một vai trò cực kỳ quan trọng cho mỗi ống kính. Nó quyết định đến rất nhiều thống số như kích thước, khối lượng, chất lượng và thậm chí cả giá thành của một ống kính.
Ống kính có độ mở càng lớn sẽ cho phép bạn chụp được trong những điều kiện ánh sáng yếu cũng như khả năng kiểm soát độ sâu trường ảnh một cách dể dàng. Do đó, nó sẽ có giá thành cao hơn rất nhiều so với ống kính có khẩu độ nhỏ. Ví dụ ống kính Canon 50mm F1.8 STM có giá 2,7 triệu trong khi ống kính Canon 50 1.4 USM có giá lên đến 6,5 triệu.
Kích thước và trọng lượng
Khối lượng và kích thước của ống kính chịu không ít ảnh hưởng từ vật liệu sãn xuất ra chúng, cấu trúc chuyên nghiệp, khả năng chống chịu thời tiết,…. Bên cạnh đó, một yếu tố không thể nhắc đến đó chính là khẩu độ. Một ống kính có khẩu độ mở lớn đương nhiên sẽ có kích thước/trọng lượng lớn hơn. Ví dụ, ống kính Canon 70-200mm f/2.8 nặng khoảng 1,5kg trong khi phiên bản f/4 chỉ có 0,75kg. Trường hợp tương tự cũng diễn ra với các ống kính góc rộng và ống kính cố định độ dài tiêu cự.
Độ ổn định (khả năng chống rung)
Các nhà sãn xuất hiện nay đang rất chăm chút cho những ống kính của mình. Ngoài những tính năng độc đáo từ thấu kính, khả năng chống chịu thời tiết…, họ còn trang bị khả năng chống rung hình ảnh ngay trên ống kính ảnh để tận dụng ưu điểm của công nghệ quan trọng này và bù đắp cho máy ảnh khi nó bị rung. Tất nhiên, những ống kính này sẽ đắt hơn.
>>> Tìm hiểu thêm về mua máy ảnh trả góp tại Thế giới điện máy Bình Minh Digital.
Tin tức liên quan
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN PHỐI BÌNH MINH
GPDKKD số 0310697334, cấp ngày 17/03/2011 tại Sở kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh
info@binhminhdigital.com
Địa chỉ trụ sở: Điểm công nghiệp Tân Hội, Xã Tân Hội, Huyện Đan Phượng, Hà Nội
Địa điểm kinh doanh: Số 2 ngõ 111 Láng Hạ, Phường Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội
Show room:Toà Sarica B.002, Đường D9, Khu Đô Thị Sa La, Phường An Lợi Đông, TP. Thủ Đức (Quận 2 cũ)
Hồ Chí Minh,
Việt Nam,
700000