- Không có sản phẩm nào
- T2-T6: 8h15 - 17h15 - T7-CN: 8h15-16h15
- 0938338315 0919622882
Hiểu để quay phim bằng DSLR tốt hơn
23/03/2016, 04:10 AM
Các máy ảnh thì phải được dùng để chụp ảnh, vì đó là công dụng chính của chúng. Nhưng bên cạnh đó, tính năng quay phim vẫn được tích hợp được xem như là một khả năng phụ. Vấn đề là có khá nhiều người dùng máy ảnh để quay phim bởi sự tiện lợi khiến các nhà sản xuất phải chú ý hơn về tính năng phụ này. Bằng chứng là ngày càng có nhiều máy ảnh phải có tính năng quay video Full HD, và đó coi như là một tiêu chuẩn mới của các máy ảnh. Đó là chưa kể tới các máy ảnh có khả năng quay phim 4K đã được ra mắt gần đây. Tuy nhiên, vì không phải là một thiết bị chuyên dụng nên việc quay phim bằng DSLR cũng có rất nhiều vấn đề cần phải bàn tới.
Ngược thời gian với chiếc Nikon D90 huyền thoại một thời, quay phim Full HD lúc đó trên các máy DSLR là một điều khá xa xỉ, vậy nên, người ta không đòi hỏi quá nhiều và bởi khái niệm quay phim bằng máy ảnh. Mà không chỉ DSLR, tới nay, các máy ảnh Mirrorless cũng được trang bị tính năng này mà các máy ảnh sony là điển hình. Điểm mạnh khiến cho chất lượng video trên các máy ảnh ngang ngửa với các máy quay phim là hệ thống ống kính đa dạng, nhiều chức năng và chủng loại. Nếu so sánh với một máy quay Full HD chuyên dụng thì các máy ảnh đa năng hơn và dễ tìm kiếm các phụ kiện hơn.
Thứ nhất: quay phim bằng máy ảnh không thể thực hiện trong thời gian dài như máy quay bởi khả năng lưu trữ nhỏ hơn máy quay rất nhiều. Bởi vì thế, thời gian hoạt động cũng chênh nhau rất lớn.
Nếu một máy quay chuyên dụng có thể làm việc liên tục mấy tiếng đồng hồ thì các máy ảnh chỉ có thể kéo dài việc ghi hình không quá 30 phút. Kể cả những máy ảnh hiện đại nhất ngày nay.
Đối lập với đó, các máy ảnh công dụng chính là chụp ảnh nên vấn đề thu âm không được chăm chuốt trong dòng phát triển của mình. Khả năng thu âm và lọc âm rất kém nên nhiều khi không như ý muốn.
Thứ ba: đây là điều mà bất cứ người dùng máy ảnh nào cũng lo sợ dù chiếc máy đó có chuyên nghiệp và hiện đại tới cỡ nào đi nữa. Đó là vấn đề tổn hao tuổi thọ cảm biến. Các cảm biến (sensor) máy quay được chế tạo nhằm phục vụ lấy hình liên tục với chất lượng cao nên sẽ khác hoàn toàn so với các cảm biến máy ảnh vốn được sản xuất chỉ để chụp ảnh.
Để khắc phục những nhược điểm trên, ta có thể chia các cảnh quay ra thành nhiều đoạn và tiến hành quay các cảnh nhỏ với thời gian ngắn hơn. Sau đó, có thể dùng các phần mềm hỗ trợ để ghép các đoạn phim lại với nhau. Bên cạnh đó, ta cũng có thể sử dụng các micro cỡ nhỏ để gắn vào người đối tượng chính được quay để có thể có âm thanh tốt hơn, tránh bị làm nhiễu bởi các tạp âm khác nhau.
>>>Khám phá thế giới nhiếp ảnh tại Binh Minh Digital
Ngược thời gian với chiếc Nikon D90 huyền thoại một thời, quay phim Full HD lúc đó trên các máy DSLR là một điều khá xa xỉ, vậy nên, người ta không đòi hỏi quá nhiều và bởi khái niệm quay phim bằng máy ảnh. Mà không chỉ DSLR, tới nay, các máy ảnh Mirrorless cũng được trang bị tính năng này mà các máy ảnh sony là điển hình. Điểm mạnh khiến cho chất lượng video trên các máy ảnh ngang ngửa với các máy quay phim là hệ thống ống kính đa dạng, nhiều chức năng và chủng loại. Nếu so sánh với một máy quay Full HD chuyên dụng thì các máy ảnh đa năng hơn và dễ tìm kiếm các phụ kiện hơn.
Tuy nhiên, cần lưu ý tới những vấn đề sau:
Thứ nhất: quay phim bằng máy ảnh không thể thực hiện trong thời gian dài như máy quay bởi khả năng lưu trữ nhỏ hơn máy quay rất nhiều. Bởi vì thế, thời gian hoạt động cũng chênh nhau rất lớn.
Nếu một máy quay chuyên dụng có thể làm việc liên tục mấy tiếng đồng hồ thì các máy ảnh chỉ có thể kéo dài việc ghi hình không quá 30 phút. Kể cả những máy ảnh hiện đại nhất ngày nay.
Thứ hai: do là thiết bị làm phim chuyên dụng, nên khả năng thu thanh và lọc tạp âm được đầu tư và chế tạo hết sức kỹ lưỡng, khoa học. Tất cả chỉ nhằm mục đích cho ra những thước phim tốt nhất để phục vụ cho người xem. Phải có đủ hình ảnh và âm thanh chất lượng cao thì mới đáng xem.
Đối lập với đó, các máy ảnh công dụng chính là chụp ảnh nên vấn đề thu âm không được chăm chuốt trong dòng phát triển của mình. Khả năng thu âm và lọc âm rất kém nên nhiều khi không như ý muốn.
Thứ ba: đây là điều mà bất cứ người dùng máy ảnh nào cũng lo sợ dù chiếc máy đó có chuyên nghiệp và hiện đại tới cỡ nào đi nữa. Đó là vấn đề tổn hao tuổi thọ cảm biến. Các cảm biến (sensor) máy quay được chế tạo nhằm phục vụ lấy hình liên tục với chất lượng cao nên sẽ khác hoàn toàn so với các cảm biến máy ảnh vốn được sản xuất chỉ để chụp ảnh.
>>>Có thể bạn quan tâm: Những lưu ý khi chụp HDR
Để khắc phục những nhược điểm trên, ta có thể chia các cảnh quay ra thành nhiều đoạn và tiến hành quay các cảnh nhỏ với thời gian ngắn hơn. Sau đó, có thể dùng các phần mềm hỗ trợ để ghép các đoạn phim lại với nhau. Bên cạnh đó, ta cũng có thể sử dụng các micro cỡ nhỏ để gắn vào người đối tượng chính được quay để có thể có âm thanh tốt hơn, tránh bị làm nhiễu bởi các tạp âm khác nhau.
Tin tức liên quan
Kết nối
Sản phẩm mới
Tin xem nhiều
- Top 5 máy ảnh Canon giá rẻ bán chạy năm 2016
- Hướng dẫn mua hàng trả góp-duyệt hồ sơ online tại Binhminhdigital
- Những quan niệm sai lầm trong nhiếp ảnh khiến bạn "lạc trôi"
- Máy ảnh nào thích hợp nhất dành cho dân phượt
- Top máy ảnh Full Frame giá rẻ tốt nhất 2017
- Phân biệt hàng chính hãng với hàng nhập khẩu?
- Top máy ảnh DSLR giá rẻ tốt nhất 2017
- MUA SẮM TẬN NƠI TẶNG NGAY QUÀ HẤP DẪN THÁNG 11 TẠI BINHMINHDIGITAL
- Top máy ảnh Mirrorless giá rẻ tốt nhất 2017
- Những cảm xúc lẫn lộn về độ “hot” của tân binh Canon EOS 200D
Copyright © 2015 CÔNG TY CỔ PHẦN PHÂN PHỐI CÔNG NGHỆ BÌNH MINH
MST: 0110389212 Chi cục Thuế Quận Nam Từ Liêm
info@binhminhdigital.com
Địa điểm kinh doanh: Số 133 Hoàng Cầu , phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa , Thành Phố Hà Nội
STK : 915365888888 tại MB Hà Thành
Hotline : 0938338315 - 0919622882 - 0909858266
Hà Nội,
Việt Nam,
115000